I. MỤC TIÊU
* Về kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa đoạn thẳng và các mối quan hệ giữa đoạn thẳng với đường thẳng , với tia.
* Về kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
* Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bút chì, thước thẳng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1268 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình hoc - Tuần 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 07
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 07: Đ6. Đoạn thẳng
I. Mục tiêu
* Về kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được định nghĩa đoạn thẳng và các mối quan hệ giữa đoạn thẳng với đường thẳng , với tia.
* Về kĩ năng: Biết vẽ đoạn thẳng.
- Biết nhận dạng đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia
- Biết mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau
* Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận chính xác.
II. Phương tiện dạy học
GV: Phấn màu, thước thẳng, bảng phụ.
HS: Bút chì, thước thẳng.
III. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra:
1) Vẽ hai điểm A; B
2)Đặt mép thước thẳng đi qua hai điểm A; B. Dùng phấn (trên bảng) bút chì (vở) vạch theo mép thước từ A đến B. Ta được một hình. Hình này gồm bao nhiêu điểm? Là những điểm như thế nào?
- Đó là một đoạn thẳng AB
- Đoạn thẳng AB là hình như thế nào?
HĐ2: Đoạn thẳng AB là gì :
HĐTP2.1 Định nghĩa : SGK
Đọc là : đoạn thẳng ab (hay đoạn thẳng BA)
A B
A; B là 2 mút (2 đầu)
Bài tập 33 (trang 115)
HĐTP 2.2: Bài tập
Cho hai điểm M; N vẽ đường thẳng MN.
Trên đường thẳng vừa vẽ có đoạn thẳng nào không ?
Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó.
Vẽ đoạn thẳng EF thuộc đường thẳng MN. Trên hình có những đoạn thẳng nào? Có nhận xét gì về các đoạn trẳng với đường thẳng đó ?
?
a)Vẽ ba đường thẳng a; b; c cắt
nhau đôi một tại các điểm A; B; C chỉ ra các đoạn thẳng trên ?
b) Đọc tên (các cách khác nhau) của các đường thẳng ?
c) Chỉ ra 5 tia trên hình ?
d) Các điểm A ; B ; C có
thẳng hàng không ? Vì sao ?
e) Quan sát đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có đặc điểm gì ?
- Hai đoạn thẳng cắt nhau có mấy điểm chung.
HĐ3:
Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
Quan sát các hình vẽ (bảng phụ) hình 33; 34; 35 điều hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau ; đoạn thẳng cắt tia đoạn thẳng cắt đường thẳng ?
• A
x H y
B•
Chú ý: Mô tả từng trường hợp trong hình vẽ
GV cho HS quan sát tiếp bảng phụ sau: Nhận dạng một số trường hợp khác về đoạn thẳng cắt nhau, đoạn thẳng cắt tiad, đoạn thẳng cắt đường thẳng.
B
•
C D
• •
A •
HĐ 4: Củng cố
Bài tập 35 SGK (bảng phụ)
Bài tập 37 SGK
Một HS thực hiện trên bảng
Cả lớp làm vào vở
Hình này có vô số điểm, gồm hai điểm A; B và tất cả những điểm nằm giữa A và B
Ghi bài
HS nhắc lại định nghĩa đoạn thẳng AB.
HS đọc đề trong SGK, trả lời miệng
M E N F
ì ì ì ì
Nhận xét: đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó.
HS 1 thực hiện trên bảng yêu cầu a; b.
HS 2 thực hiện trả lời yêu cầu: c; d; e ( trả lời miệng ).
a
A
c
C
b B
e) Đoạn thẳng AB và đoạn thẳng AC có điểm chung ; chỉ có một điểm A chung.
- Hai đoạn thẳng cắt nhau chỉ có một điểm chung.
- Cho HS quan sát bảng phụ sau, nhận dạng hai đoạn thẳng cắt nhau (h 33), đoạn thẳng cắt tia (h.34) đoạn thẳng cắt đường thẳng(h .35).
C • B
•
A• • D
• A
O
• K x
B •
B •
D
• C
Hai HS thực hiện chọn câu đúng trên bảng phụ
HS trả lời miệng
-Một HS thực hiện vẽ và trả lời miệng trên bảng, cả lớp thực hiện vào vở.
Trả lời câu hỏi bài tập 35 SGK
Đáp án:
a .Không
b. AB và AC
- Làm bài tập 37 Sgk
I. Đoạn thẳng AB là gì ?
a)Định nghĩa: SGK
A B
A; B là 2 mút (2 đầu)
Nhận xét: đoạn thẳng là một phần của đường thẳng chứa nó
? a
A
c
b
II. Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.
Hai đoạn thẳng cắt nhau
C • B
•
A• • D
Đoạn thẳng cắt tia
• A
O
• K x
B •
Đoạn thẳng cắt đường thẳng
• A
x H y
A
•
O x
•
B
Bài35: SGK
a .Không
b. AB và AC
Bài tập 37 Sgk
IV Hướng dẫn về nhà
- Thuộc và hiểu định nghĩa đoạn thẳng ?
- Biết vẽ hình biểu diễn đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng cắt đường thẳng.Làm các bài tập : 31; 32; 33; 34; 35; 37 ; 38 (SBT)
V Lưu ý khi sử dụng giáo án
Ôn lại bài vẽ đường thẳng đi qua hai điểm
Giáo án đủ tuần 7
Kí duyệt của tổ CM
Ngày…..tháng…. năm ……
Tuần 08
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 08: Đ7. Độ dài đoạn thẳng
I. Mục tiêu
* Vê kiến thức: Học sinh nắm được và hiểu được độ dài đoạn thẳng cách đo độ dài đoạn thẳng
* Về kĩ năng: Rèn cho HS biết sử dụng thước đo độ dài để đo đoạn thẳng. Biết so sánh hai đoạn thẳng.
* Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo.
II. Phương tiện dạy học
GV: Thước thẳng có chia khoảng; thước dây, thước xích, thước gấo ... đo độ dài.
HS: thước thẳng có chia khoảng ; một số loại thước đo độ dài mà em có.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoật động 1: Kiểm tra bài cũ.
GV yêu cầu HS trả lời:
Đoạn thẳng AB là gì ?
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện:
Vẽ một đoạn thẳng, có đặt tên
Đo đoạn thẳng đó
Viết kết quả đo bằng ngôn ngữ thông thường và bằng kí hiệu.
GV yêu cầu 1 HS nêu cách đo
* Em có nhận xét gì về bài làm của bạn?
Hoạt động 2: đo đoạn thẳng
GV: a) Dụng cụ
- Dụng cụ đo đoạn thẳng ?
- GV giới thiệu 1 vài loại thước
b) Đo đoạn thẳng AB:
- Cho đoạn thẳng AB , đo đọ dài của nó ?
- Nêu rõ cách đo ?
A B
* Cho 2 điểm A ; B ta có thể xá định ngay khoảng cách AB. Nếu A = B ta nói khoảng cách AB = 0.
* Khi có một đoạn thẳng thì tương ứng với nó sẽ có mấy độ dài? Độ dài đó là dương hay âm
GV nhấn mạnh:
Mỗi đoạn thẳng có một độ dài. Độ dài đoạn thẳng là một số dương.
Độ dài và khoảng cách có khác nhau không ?
Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng khác nhau như thế nào?
Củng cố: Thực hiện đo chiều dài, chiều rộng cuốn vở của em, rồi đọc kết quả.
Hoạt động 3:
So sánh hai đoạn thẳng
Thực hiện đo độ dài bút
chì và bút bi của em . Cho biết hai vật này có độ dài bằng nhau không ?
Để so sánh hai đoạn thẳng
ta so sánh độ dài của chúng.
+ Cả lớp thực hiện yêu cầu sau:
Đọc SGK (trong 3 phút) và
cho biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, đoạn thẳng này dài hơn (hay ngắn hơn)đoạn thẳng kia ? Cho ví dụ và thể hiện bằng kí hiệu.
- GV vẽ hình 40 lên bảng
A• • • • B
C• • • • D
E • • • • G
- Cho HS làm
?
SGK.
Làm BT 42 SGK
Kết luận gì về các cặp đoạn thẳng sau:
AB = 5 cm
CD = 4 cm
AB = 3cm
CD = 3cm
AB = a (cm)
CD = b (cm)
Với a; b > 0
- Làm
?2
SGK nhận dạng 1số thước
- Làm
?3
SGK kiểm tra xem 1
inh sơ bằng khoảng bao nhiêu mm.
Hoạt động 4: Củng cố
HĐTP 4.1Bài tập 1: Cho các đoạn thẳng sau :
B M
A F E
C D
N K
H
a) Hãy xác định đọ dài của các đoạn thẳng.
b) Sắp xếp độ dài của các
đoạn thẳng theo thứ tự tăng
dần.
HĐTP 4.2 Bài tập 2 Bài 43 trong SGK
“Đường từ nhà em đến trường là 800 m tức là khoảng cách từ nhà đến em trường là 800 m” câu nói này đúng hay sai ?
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời
- Hai HS thực hiện trên bảng
-Cả lớp làm trên vở nháp
Một HS dọc kết quả đo của hai bạn trên bảng.
Ba HS dưới lớp đọc kết quả đo đoạn thẳng của mình.
HS ghi bài + trả lời câu hỏi.
Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.
HS bổ xung:
Thước cuộn, thước gấp, thước xích.
Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một với vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm (BA = 56 mm).
Độ dài Ab (hoặc đọ dài BA) bằng 56 mm kí hiệu AB = 56 mm (BA = 56 mm).
Hoặc “khoảng cách giữa hai điểm AB là 56 mm”.
Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56mm”.
Học sinh đọc nhận xét trong SGK
HS thực hiện đo và cho biết kết quả
Cả lớp đọc SGK trong 3 phút sau đó một HS trả lời câu hỏi.
Một HS lên bảng viết ký hiệu
( AB = CD
EG > CD
Hay AB < EG)
- Cả lớp làm
?
SGK.
Một HS đọc kết quả.
Làm bài tập 42 SGK.
a) AB = 5cm đoạn thẳng AB
CD= 4cm dài hơn (lớn hơn)
4 cm < 5 cm đoạn thẳng CD
(AB > CD)
b) AB = 3 cm
CD = 3 cm AB = CD
c) Nếu a> b AB > CD
nếu a = b AB = CD
nếu a < b AB < CD
- Cả lớp làm
?2
Sau 1 phút một HS trả lời.
Một HS đọc kết quả:
1 inh sơ = 2,54cm = 25,4 mm
HS : Câu nói này sai. Vì đườn từ nhà em đến trường không thẳng.
I) đô đoạn thẳng
Dụng cụ đo thường là thước thẳng có chia khoảng.
A B
Cách đo:
+ Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A; B. Sao cho vạch số 0 trùng với điểm A.
+ Điểm B trùng với một với vạch nào đó trên thước, chẳng hạn vạch 56 mm (BA = 56 mm).
Độ dài Ab (hoặc đọ dài BA) bằng 56 mm kí hiệu AB = 56 mm (BA = 56 mm).
Hoặc “khoảng cách giữa hai điểm AB là 56 mm”.
Hoặc “A cách B một khoảng bằng 56mm”.
Nhận xét:
Mỗi một đoạn thẳng có một độ dài xác định.
II) So sánh hai đoạn thẳng
Viết ký hiệu
(AB = CD
EG > CD
Hay AB < E)
Bài tập 42 SGK.
a) AB = 5cm đoạn thẳng AB
CD= 4cm dài hơn (lớn hơn)
4 cm < 5 cm đoạn thẳng CD
(AB > CD)
b) AB = 3 cm
CD = 3 cm AB = CD
c) Nếu a> b AB > CD
nếu a = b AB = CD
nếu a < b AB < CD
?2
1 inhsơ = 2,54cm = 25,4 mm
Bài tập 1: Cho các đoạn thẳng sau :
B
A F E
C D
N
M
K
H
* Hướng dẫn về nhà
Nắm vững nhận xét về độ dài đoạn thẳng, cách đo đoạn thẳng, cách so sánh hai đoạn thẳng.
- Về nhà làm bài tập 40; 44; 45 SGK
IV. Lưu ý khi sử dụng giáo án
Chú ý khi học sinh đo độ dài phải chính xác và so sánh cùng một đơn vị đo.
Đủ giáo án tuần 8
Tổ CM kí duyệt
File đính kèm:
- KemtraHHchuong I.doc