I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Bieỏt neỏu ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B thỡ AM + MB = AB
2. Kĩ năng:
Nhaọn bieỏt moọt ủieồm naốm giửừa hay khoõng naốm giửừa hai ủieồm khaực .
Tử duy : Bửụực ủaàu taọp suy luaọn daùng .
“ Neỏu coự a + b = c , vaứ bieỏt hai trong ba soỏ a , b , c thỡ suy ra soỏ thửự ba” .
3. Thái độ:
Caồn thaọn trong khi ủo caực ủoaùn thaỳng vaứ khi coọng caực ủoọ daứi .
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Hình học - Tuần 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :
Ngày giảng:
Tiết: 9
khi nào thì am + mb = ab
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
Bieỏt neỏu ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B thỡ AM + MB = AB
2. Kĩ năng :
Nhaọn bieỏt moọt ủieồm naốm giửừa hay khoõng naốm giửừa hai ủieồm khaực .
Tử duy : Bửụực ủaàu taọp suy luaọn daùng .
“ Neỏu coự a + b = c , vaứ bieỏt hai trong ba soỏ a , b , c thỡ suy ra soỏ thửự ba” .
3. Thái độ :
Caồn thaọn trong khi ủo caực ủoaùn thaỳng vaứ khi coọng caực ủoọ daứi .
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên:
SGK, Bảng phụ, thước thẳng.
2. Học sinh:
SGK, Bảng nhóm.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Đoạn thẳng là gì?
Làm bài tập 37-SGK
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?.
*GV: Yêu cầu học sinh làm ?1.
*Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Đo và so sánh :
AM + MB với AB ?.
*HS:
AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ;
AB = 6 cm
Suy ra: AM + MB = AB
*GV: *Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B .
Hãy so sánh:
AM + MB với AB ?.
*HS: AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ;
AB = 3,5 cm
Suy ra:
AM + MB > AB
*GV: Vậy:
- Để có AM + MB = AB thì điều kiện của điểm M là gì ?.
- Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB thì AM + MB ? AB
*HS: - Điểm M nằm giữa hai điểm A và B của đoạn thẳng AB.
- AM + MB = AB
*GV: Nhận xét và khẳng định :
Nếu diểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài.
*GV: Yêu cầu học sinh đọc ví dụ trong SGK- trang 120.
Hoạt động 2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
*GV: Yêu cầu một học sinh đọc nội dung của phần này trong SGK trang 120,121.
*HS: Thực hiện.
*GV:
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất người ta cần làm gì trước?.
- Nếu khoẳng cách hai điểm đó trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
- Nếu khoẳng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo như thế nào ?.
*HS: Trả lời.
*GV: Nhận xét và giới thiệu cho học sinh một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt đất.
1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng tổng độ dài đoạn thẳng AB ?.
Ví dụ:
* Điểm M nằm giữa hai điểm A và B.
Ta có:
AM = 3,5 cm ; MB = 2,5 cm ;
AB = 6 cm
Suy ra: AM + MB = AB
* Nếu điểm M nằm ngoài hai điểm A và B .
Khi đó:
AM = 2,5 cm ; MB = 6 cm ;
AB = 3,5 cm
Suy ra:
AM + MB > AB
Vậy:
Nếu diểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. Ngược lại, nếu
AM + MB = AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B
2. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.
- Để đo khoảng cách hai điểm trên mặt đất, trước hết người ta gióng đường thẳng đi qua hai điểm ấy, rồi dùng thước đo.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất nhỏ hơn độ dài của thước đo thì giữ cố định một đầu, rồi căng tới đầu kia.
- Nếu khoảng cách hai điểm đó trên mặt đất dài hơn độ dài của thước đo thì đo hết độ dài của thước, rồi đánh dấu điểm trên mặt đất và tiếp tục đo tiếp bắt đầu từ điểm vừa đánh dấu cho tới khi đến điểm cuối cùng cần đo.
* Một số dụng cụ để đo hai điểm trên mặt đất:
Thước dây; Thước chữ A; Thước gấp; thước xích;…
4.Củng cố
Laứm baứi taọp 50 vaứ 51 SGK
5.Hướng dẫn học sinh học ở nhà
Tỡm hieồu duùng cuù ủo khoaỷng caựch giửừa hai ủieồm treõn maởt ủaỏt
Hoùc baứi theo SGK vaứ laứm caực baứi taọp 48 ; 49 ; 52 SGK trang 121 vaứ 122 .
Kiểm tra,Ngày ……tháng ………năm….
File đính kèm:
- tuan 9-hh6.docx