I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kỹ năng
- Sử dụng đúng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp; dùng đúng
các ký hiệu thông qua các ví dụ cụ thể.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học, làm bài tập.
- Cẩn thận, chính xác.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 4198 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 1 - Bài 1: Tập hợp, phần tử của tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:16/8/2013
Ngày giảng: 19/8/2013 (6A1)
CHƯƠNG I. ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
TIẾT 1. §1. TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nhận biết được thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp.
2. Kỹ năng
- Sử dụng đúng các thuật ngữ tập hợp, phần tử của tập hợp; dùng đúng
các ký hiệu
,
thông qua các ví dụ cụ thể.
- Đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc học, làm bài tập.
- Cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ, bút viết bảng, phấn màu.
2. Học sinh: Bảng phụ nhóm, bút bảng, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy học
Giảng giải minh họa, nêu và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định tổ chức (1’)
Kiểm tra sĩ số: ……/30. Vắng:………………………………………………….
2. Kiểm tra đầu giờ (2’)
Kiểm tra việc chuẩn bị bài, đồ dùng học tập của học sinh.
3. Bài mới
Giới thiệu chương I. (2’)Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên: Trong chương I,
bên cạnh việc ôn tập và hệ thống các nội dung về số tự nhiên đã được học trong
chương trình toán học ở bậc Tiểu học, còn thêm nhiều nội dung mới tìm hiểu sâu
hơn vào thế giới các con số: phép nâng lên lũy thừa, số nguyên tố và hợp số, ước
chung và bội chung. Đây là những kiến thức cơ bản và quan trọng sẽ mang đến
nhiều hiểu biết mới mẻ và thú vị.
Hoạt động của GV – HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Đưa ra các ví dụ về tập hợp (5’)
- GV đưa ra một số ví dụ sử dụng
khái niệm tập hợp trong toán học và
đời sống.
1. Các ví dụ
Ví dụ:
- Tập hợp các đồ vật trong cặp (trên bàn).
- Tập hợp các chữ cái trong một từ.
- GV yêu cầu HS lấy các ví dụ khác
về tập hợp.
- Tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn
8.
- Tập hợp các học sinh ngồi cùng bàn.
Hoạt động 2. Tìm hiểu cách viết tập hợp, các phần tử của tập hợp và các kí hiệu
liên quan. (13’)
- GV: Giới thiệu cách viết tập hợp:
+ Thường đặt tên tập hợp bằng chữ
cái in hoa.
+ Cách viết một tập hợp.
- GV giới thiệu khái niệm phần tử.
Quan sát cách viết tập hợp A, B như
trên, các số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
được gọi là các phần tử của tập hợp
A. Các chữ cái A, C, I, O, L là các
phần tử của tập hợp B.
- GV hướng dẫn HS sử dụng kí hiệu
,
.
- Mỗi HS tự lấy 2 ví dụ sử dụng kí
hiệu
,
với tập hợp B.
- GV nhắc nhở HS cách biểu diễn
các phần tử của tập hợp.
- GV đưa ra cách khác để biểu diễn
một tập hợp: chỉ ra tính chất đặc
trưng cho các phần tử của một tập
hợp.
Ví dụ:
Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 5.
A = {x
N| x < 5}, trong đó N là tập
hợp các số tự nhiên.
- HS rút ra cách viết một tập hợp.
2. Cách viết. Các kí hiệu
Ví dụ:
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên
không lớn hơn 8, B là tập hợp các chữ cái
trong từ “LAO CAI”.
Ta viết:
A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8}
B = {A, C, I, O, L}
Kí hiệu:
3
A, đọc là 3 thuộc A hoặc 3 là phần tử
của A.
9
A, đọc là 9 không thuộc A hoặc 9
không là phần tử của A.
Chú ý:
- Các phần tử của một tập hợp được viết
trong hai dấu ngoặc nhọn { }, cách nhau
bởi dấu “;” (nếu có phần tử là số) hoặc
dấu “,”.
- Mỗi phần tử được liệt kê một lần, thứ tự
liệt kê tùy ý.
- GV giới thiệu cách minh họa tập
hợp bằng vòng kín. (Mỗi phần tử
được biểu diễn bởi một dấu chấm
bên trong vòng kín)
- GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức
được học làm ?1, ?2.
Để viết một tập hợp, thường có hai cách:
- Liệt kê các phần tử của tập hợp.
- Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần
tử của tập hợp đó.
A
?1. Viết tập hợp D các số tự nhiên nhỏ
hơn 7 rồi điền kí hiệu thích hợp vào ô
vuông:
2 D; 10 D
?2. Viết tập hợp các chữ cái trong từ
“NHA TRANG”.
Hoạt động 3. Bài tập áp dụng (15’)
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm,
làm bài tập 1. SGK Trang 6.
- HS thảo luận nhóm 5’.
Đại diện nhóm trình bày lời giải.
Các nhóm nhận xét chéo.
- GV nhận xét. Đưa ra đáp án bài tập.
A = {9; 10; 11; 12; 13}
12
A; 16
A
- GV treo bảng phụ yêu cầu bài tập
3. SGK Trang 6.
- HS điền bảng phụ.
HS dưới lớp làm bài vào vở.
- GV đưa ra đáp án đúng.
3. Bài tập áp dụng
Bài 1. (Bài 1 – SGK Tr6)Viết tập hợp A
các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 14
bằng hai cách, sau đó điền kí hiệu thích
hợp vào ô trống:
12 A; 16 A
Bài 2. (Bài 3 – SGK Tr6) Cho hai tập hợp
A = {a, b}; B = {b, x, y}
Điền ký hiệu thích hợp vào ô vuông:
x A; y B; b A; b B
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà (7’)
Tiết 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp.
- Lấy 3 ví dụ về tập hợp.
- Viết và biểu diễn các tập hợp ở trên ví dụ.
- Sử dụng ký hiệu
,
tương tự bài tập 1,3,4.
1
5
7
3
4
2
8
6
9
12
10
13
11
;;;
Tiết 2. Tập hợp các số tự nhiên.
- Biểu diễn tập hợp các số tự nhiên (tập số tự nhiên N).
- Sắp xếp được các số tự nhiên theo thứ tự tăng hoặc giảm.
File đính kèm:
- so hoc 6 2013 2014.pdf