A. Mục tiêu:
- HS hiểu đ-ợc 1 tập hợp có thể có 1, nhiều p/tử, có thể có vô số p/tử, cũng có
thể không có phần tử nào, hiểu đ-ợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp
con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu , , , ? ? ? ỉ .
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu , ? ?
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2145 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 4: Số phần tử của một tập hợp. tập hợp con, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 9
Soạn: - Dạy:
Tiết 4. Số phần tử của một tập hợp. tập hợp con
A. Mục tiêu:
- HS hiểu đ−ợc 1 tập hợp có thể có 1, nhiều p/tử, có thể có vô số p/tử, cũng có
thể không có phần tử nào, hiểu đ−ợc khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
- Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp
con của một tập hợp không.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu , , ,∈ ∉ ⊂ ∅ .
- Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu ,∈ ⊂
B. Chuẩn bị:
- GV: - Bảng phụ có nội dung sau:
1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
D = { }0 ; E = { }but, thuoc ; H = { }x N / x 10∈ ≤
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
- HS: Ôn tập các kiến thức cũ.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- HS1: - Làm bài tập 14. SGK.
- HS2: - Viết giá trị của số abcd trong
hệ thập phân.
- Làm bài tập 23 SBT
HS thực hiện:
- HS1: ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120
- HS2: ĐS: a. Tăng gấp 10 lần
b. Tăng gấp 10 lần và thêm
2 đơn vị.
Hoạt động 2: 1- Số phần tử của một tập hợp
- GV: Nêu VD về tập hợp nh− SGK.
A = {5}; B = {x, y};
C = {1; 2; 3; 4; ...; 100};
N = {0; 1; 2; 3; ...}
- GV: HZy cho biết mỗi tập hợp trên có
bao nhiêu phần tử ?
- GV: Yêu cầu HS làm ? 1
- HS: - Tập hợp A có 1 phần tử.
- Tập hợp B có 2 phần tử.
- Tập hợp C có 100 phần tử.
- Tập hợp N có vô số phần tử.
- HS: - Tập hợp D có 1 phần tử.
- Tập hợp E có 2 phần tử.
- Tập hợp H có 11 phần tử.
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 10
- GV: Yêu cầu HS làm ? 2 Tìm số tự
nhiên x mà x + 5 = 2
- GV: Nếu gọi tập hợp A các số tự nhiên
x mà x + 5 = 2 thì tập hợp A không có
phần tử nào. Ta nói A là tập hợp rỗng.
Kí hiệu: A = ∅
- GV: Vậy một tập hợp có thể có mấy
phần tử ?
- GV: Y/c HS đọc phần chú ý SGK.
- HS: Không có số tự nhiên x nào mà
x + 5 = 2
1 TH có thể có 1 p/tử, có nhiều p/tử, có
vô số p/tử, cũng có thể kg có p/tử nào.
- HS: Đọc phần chú ý SGK.
Hoạt động 3: 2- Tập hợp con
- GV: Cho hình vẽ sau.
f
e
x
y
c
d
- GV: HZy viết các tập hợp E, F?
- GV: N/x gì về các p/tử của 2 Th E, F ?
- GV: Mọi phần tử của tập hợp E đều là
phần tử của tập hợp F ta nói tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp F.
- GV: Vậy khi nào tập hợp A là tập hợp
con của tập hợp B?
- GV: Y/c HS đọc Đ/n trong SGK.
- GV: Kí hiệu: A ⊂ B hoặc B ⊃ A
đọc là: A là tập hợp con của tập hợp B
hoặc A chứa trong B hoặc B chứa A.
- GV: Yêu cầu HS làm ? 3
- GV: Ta thấy A ⊂ B và B ⊂ A thì ta
nói 2 tập A và B = nhau. Kí hiệu: A = B.
- GV: Y/c HS đọc chú ý trong SGK.
- HS: E = {x, y}
F = {x, y, c, d}
- HS: Mọi phần tử của tập hợp E đều là
phần tử của tập hợp F.
- HS: Tập hợp A là tập hợp con của tập
hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B.
- HS: Làm ? 3
M ⊂ A ; M ⊂ B
A ⊂ B ; B ⊂ A
- HS: Đọc chú ý trong SGK.
Hoạt động 4: h−ớng dẫn về nhà
- Học bài theo SGK.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK: 16, 18, 19. Bài 33, 34, 35, 36 SBT.
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 11
Soạn: - Dạy:
Tiết 5: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- HS biết tìm số phần tử của tập hợp (L−u ý tr−ờng hợp các phần tử của một
tạp hợp đ−ợc viết d−ới dạng dZy số có quy luật).
- Rèn kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho tr−ớc, sử
dụng đúng, chính xác các kí hiệu , , ,∈ ∉ ⊂ ∅ .
- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế.
B. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Bút viết giấy bảng.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra.
- HS1: + Một tập hợp có thể có bao
nhiêu p/tử ? Tập hợp rỗng là tập hợp ntn?
+ Viết tập hợp M các số tự nhiên
lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách.
Tập M có mấy phần tử ?
- HS2: + Trả lời câu hỏi bài tập 18.
+ Cho tập hợp H = { }8;10;12 . HZy
viết tất cả các tập hợp có một phần tử,
hai phần tử là tập con của H.
- HS: Thực hiện.
Hoạt động 2: luyện tập
Dạng 1: Tìm số phần tử của 1 tập hợp.
1- Bài 21: Tập hợp A = {8; 9; 10; ...; 20}
- GV: Gọi A là t/h các số tự nhiên từ 8
đến 20.
- GV: H−ớng dẫn cách tìm số phần tử
của tập hợp A nh− SGK.
Công thức tổng quát (SGK)
- GV: Tìm số phần tử của tập hợp B?
1- Bài 21 SGK.
Tập hợp A = {8; 9; 10; ...; 20}
Có 20 - 8 + 1 = 13 phần tử.
Tổng quát: Tập hợp các số tự nhiên từ a
đến b có b - a + 1 phần tử.
- HS: Tập hợp B = { }10;11;12;....;99 có
99 – 10 + 1 = 90 phần tử.
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 12
2- Bài 23: Tính số p/tử của các t/hợp sau:
D = {21; 23; 25; ...; 99}
E = {32; 34; 36; ...; 96}
- GV: + Nêu công thức tổng quát tính số
phần tử của tập hợp các số chẵn từ số
chẵn a đến số chẵn b (a < b).
+ Các số lẻ từ số lẻ m đến số lẻ n
(m < n).
- GV: Tính số phần tử của tập hợp D; E?
Dạng 2: Viết tập hợp - Viết một số tập
hợp con của tập hợp cho tr−ớc.
3- Bài 22:
4- Bài 24:
A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
B là tập hợp các số chẵn.
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ của
mỗi tập hợp với N?
Dạng 3: Bài toán thực tế.
5- Bài 25 :
- GV: Gọi 1 HS viết tập hợp A - 4 n−ớc
có diện tích lớn nhất?
- GV: Gọi 1 HS viết tập hợp B - 3 n−ớc
có diện tích nhỏ nhất?
2- Bài 23:
- HS: + Tập hợp các số chẵn từ số chẵn
a đến số chẵn b có:
(b - a) : 2 + 1 (phần tử)
- HS: + Tập hợp các số lẻ từ số lẻ m
đến số lẻ n có:
(n - m) : 2 + 1 (phần tử)
- HS:
+ Tập hợp D = {21; 23; 25; ...; 99}có:
(99 – 21) : 2 + 1 = 40 phần tử
+ Tập hợp E = {32; 34; 36; ...; 96}có:
(96-32) : 2 + 1 = 33 phần tử.
3- Bài 22: SGK
a/ C = { }0;2;4;6;8
b/ L = { }11;13;15;17;19
c/ A = { }18;20;22
d/ D = { }25;27;29;31
- HS: Làm bài 24 SGK:
A ⊂ N
B ⊂N
N*⊂ N
- HS: A = {Inđô; Mianma; Thái Lan;
Việt Nam}
B = {Xingapo; Brunây; Campuchia}
Hoạt động 3: H−ớng dẫn về nhà
- Học bài ôn lại các bài đZ học
- Làm tiếp các bài tập 37 ; 38 ; 39 ; 40 SBT.
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 13
Soạn: - Dạy:
Tiết 6. phép cộng và phép nhân
A. Mục tiêu:
- HS nắm vững các t/c g/hoán, k/h của phép "+" và phép "x" các số tự nhiên,
t/c pp của phép "x" đối với phép "+", biết p/b và viết dạng tổng quát của các t/c ấy.
- Biết vận dụng các tính chất trên vào tính nhẩm, tính nhanh.
- Biết vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán.
B. chuẩn bị:
- GV: Bảng tính chất của phép cộng và phép nhân trên bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: giới thiệu vào bài
ở Tiểu học các em đZ đ−ợc học phép "+" và phép "x" các số tự/n: "+" của 2 số
tự/n bất kỳ cho ta 1 số tự/n d/nhất. "x" của 2 số tự/n cũng cho ta 1 số tự/n d/ nhất.
Trong phép "+" và phép "x" có một số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính
nhẩm, tính nhanh. Đó là nội dung bài hôm nay.
Hoạt động 2: 1- Tổng và tích hai số tự nhiên
- GV: HZy tính chu vi và diện tích của
một sân hình chữ nhật có chiều dài là
32m và chiều rộng là 25 m.
- GV: Em hZy nêu công thức tính chu vi
và diện tích của hình chữ nhật đó?
- GV: HZy tính chi vi và diện tích HCN?
- GV: Giới thiệu thành phần phép cộng
và phép nhân nh− SGK.
- GV: Đ−a bảng phụ ghi bài ? 1
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời:
- GV: Cho HS làm ? 2
- HS: Đọc kỹ đầu bài.
- HS: Chu vi HCN bằng 2 lần chiều dài
cộng 2 lần chiều rộng.
Diện tích HCN bằng dài nhân rộng.
- HS: Chu vi HCN đó là:
(32 + 25) . 2 = 114 m
Diện tích HCN là: 32 . 25 = 800 m2
- HS: Điền vào chỗ trống trong bảng:
a 12 21 1 0
b 5 0 48 15
a+b 17 21 49 15
a.b 60 0 48 0
- HS: Làm ? 2
a/ Tích của một số với số 0 thì bằng 0
b/ Nếu "x" của 2 t/số mà bằng 0 thì có
ít nhất 1 thừa số bằng 0
Tr−ờng THCS Đào D−ơng
SDT: 0979984901 - mail: thcsddhy@yahoo.com.vn
Giáo án: Số học 6 14
Hoạt động 3: 2- tính chất của phép cộng
và phép nhân số tự nhiên
- GV: Treo bảng t/c phép cộng và phép
nhân. Phép cộng số tự nhiên có tính chất
gì? Phát biểu các tính chất đó?
- GV: Phép nhân số tự nhiên có tính chất
gì? Phát biểu các tính chất đó?
- GV: Cho HS làm ? 3 : Tính nhanh
a/ 46 + 17 + 54
b/ 4 . 37 . 25
c/ 87 . 36 + 87 . 64
- HS: Phép cộng:
+ T/c giao hoán: a + b = b + a (tổng
của hai số hạng không đổi nếu ta đổi
chỗ các số hạng)
+ T/c kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c)
Phép nhân:
+ T/c giao hoán: a.b = b.a
+ T/c kết hợp: (a.b).c = a.(b.c)
+ T/c phân phối của phép nhân đối với
phép cộng: a.(b + c) = a.b + a.c
- HS: áp dụng
a/ 46 + 17 + 54
= 46+ 54 + 17 (t/c giao hoán)
= (46+54)+17 (t/c kết hợp)
= 100 + 17 = 117
b/ 4 . 37 . 25
= 4 . 25 . 37 ( t/c giao hoán)
= ( 4 . 25) . 37 ( t/c kết hợp)
= 100 . 37 = 3700
c/ 87 . 36 + 87 . 64 = 87 . (36 + 64)
87 . 100 = 8700
Hoạt động 4: H−ớng dẫn về nhà
- H−ớng dẫn làm các bài tập còn lại
- Về nhà làm các bài 28, 29, 31 SGK; 44, 45, 51 SBT
File đính kèm:
- SO HOC 6 2.pdf