A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố và hệ thống về số tự nhiên : cộng, trừ, nhân, chia .
Về số nguyên: cộng, trừ và nắm chắc các tính chất phép cộng
2.Kỷ năng : Giúp học sinh biết Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên .cộng và trừ các
số nguyên . Vận dụng các công thức tính nhanh
3. Thái độ : Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống khi làm bài
B. Chuẩn bị :
1.Giáo Viên : Một số bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Ôn tập ở nhà .
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị bài ôn tập của HS
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 53: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn:24/12.Giảng:26/12/08
Tiết
53
ÔN TẬP HỌC KỲ I
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Củng cố và hệ thống về số tự nhiên : cộng, trừ, nhân, chia .
Về số nguyên: cộng, trừ và nắm chắc các tính chất phép cộng
2.Kỷ năng : Giúp học sinh biết Cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên .cộng và trừ các
số nguyên . Vận dụng các công thức tính nhanh
3. Thái độ : Có tính linh hoạt và tính độc lập, tính hệ thống khi làm bài
B. Chuẩn bị :
1.Giáo Viên : Một số bài tập luyện tập
2.Học Sinh : Ôn tập ở nhà .
C. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra chuẩn bị bài ôn tập của HS
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề : Ta ôn tập học kì I
2. Triển khai bài dạy :
a ) HĐ1: Lí thuyết
1.Các tính chất:
Gọi học sinh nêu các tính chất của phép nhân và phép cộng
Giáo viên treo bảng phụ lên cho học sinh điền vào các tính chất bằng công thức
Bằng công thức tổng quát
Sau khi học sinh điền xong cho phát biểu bằng lời
T/C
Phép cộng
Phép nhân
Giao hoaùn
a+b = b+a
a. b = b . a
Keát hôïp
(a + b) +c = a + (b +c )
(a . b) .c = a . (b .c )
Cộng với 0
a + 0 = 0 + a = 0
Nhân với 1
a . 1 = 1 .a = a
Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
(a + b) . c
= a. b + a . c
2. Luỹ thừa:
Neâu ñònh nghóa luyõ thöøa cơ số a ?
Viết công thức tổng quát ?
Nêu quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? chia hai luỹ thừa cùng cơ số ?
Hãy viết công thức về luỹ thừa của luỹ thừa và luỹ thừa của một tích ?
an = a.a.a.a….a
( n thừa số a )
an . am = am+n
an : am = am-n (n ³ m)
( am)n = am .n (a . b)n = an . bn
3. Dấu hiệu chia hết
Gọi học sinh nêu các dấu hiệuchia hết cho 2 , cho 5, cho 9 và cho 3
Tìm a,b ñeå soá a143b vöøa laø soá 3 vöøa 5
Tính chất chia hết cuả một tổng
Hãy nêu hai tính chất chia hết của một tổng ?
Với ba số a , b ,m ( m khác 0 ) hãy viết hai công thức tổng quát biểu thị hai tính chất chia hết của một tổng ?
Tìm a để 13a + 1340 chia hết cho 5
am ; b m -> (a + b) m
a:m ; b٪ m -> (a + b) ٪ m
13a + 1340 5
Ta có 1340 chia hết cho 5. vậy để tổng chia hết cho 5 thì 13a chia hết cho 5 => a = 0 hoặc a=5
b.HĐ2: Bài tập
Tìm x biết :
(3.x – 24).37 = 2.74
Gọi một học sinh trả lời cách làm .
Cho học sinh lên bảng làm bài
Lớp làm bài và theo dõi
Một học sinh nhận xét và trả lời
Học sinh thứ hai làm bài tập 207 ở sách bài tập
Cho học sinh đọc đề bài toán
Gọi khoảng cách lớn nhất giữa hai cậy là a .
a có quan hệ như thế nào vôùi 60 vaø 105 ?
Tìm ƯCLN(60,105)
Khoảng cách lớn nhất giữa hai cây là bao nhiêu ?
1.Bt 198(SBT)
b. (3.x – 24).37 = 2.74
(3.x – 24 ) = 2 . 74 : 73 = 2.7
3.x = 14 + 16 = 30
x = 30: 3 = 10
2.BT 207 :
A = 270 + 3105 + 150
3.BT 212 :
Goïi khoaûng caùch lôùn nhaát giöõa 2 caây laø a
Ta có : 105 a ; 60 a
=> a Є ÖC(105 , 60) ñeå khoaûng caùch lôùn nhaát thì a = ƯCLN(60,105) = 15
Vậy khoảng cách lớn nhất giữa hai là 15m
IV. Củng cố:
Nhắc lại phần kiến thức đã ôn
V. Dặn dò và hướng dẫn học ở nhà
Về nhà ôn tập : các bài lí thuyết đã học ,
làm tiếp một số bài tập còn lại
Các phép toán về số nguyên
File đính kèm:
- TIET53.doc