Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 61 đến 65

I. PHẦN CHUẨN BỊ:

I. Mục tiêu:

Học xong bài này học sinh cần:

- Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu

- Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, bảng phụ

Trò: Học bài và làm bài

B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tiết 61 đến 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 7/01/2008 Ngày giảng: 10 /01/2008 Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần: - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu - Biết vận dụng quy tắc dấu để tính tích các số nguyên II. Chuẩn bị: Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Học bài và làm bài B. PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ. - GV: Nêu y/c kiểm tra: Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Chữa bài tập 113 (SBT/68) Đáp án: * Quy tắc: SGK/88. * Bài tập 113(SBT/68): Thực hiện phép tính: a/ (-7). 8 = -56; b/ 6. (-4) = -24; c/ (-12). 12 = - 144; d/ (-450). 2 = -900 II. Bài mới ĐVĐ (1/): Tích của hai số nguyên khác dấu luôn mang dấu gì ? Vậy ta đã biết tính tích của hai số nguyên khác dấu, vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn ? Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV HS HS GV HS GV GV HS GV GV HS GV GV GV HS GV GV GV GV HS GV HS HS GV GV Vậy ta xét xem muốn nhân hai số nguyên cùng dấu dương ta làm ntn ? N/c phần 1/ Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0. Nêu y/c ?1 /90: Tính: 12. 3 = ? 5. 120 = ? Hs lên bảng tính, nx Khi nhân hai số nguyên dương thì tích nó ntn ? Hãy lấy ví dụ về nhân hai số nguyên dương? Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0 và kết quả của tích luôn mang dấu dương Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn ? (Bảng phụ) ?2 : Hãy quan sát kết quả bốn phép tính đầu, rút ra nhận xét, dự đoán kết quả hai tích cuối. 3. (-4) = -12 2. (-4) = -8 1. (-4) = -4 0. (-4) = 0 (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 Hs lên bảng điền bốn kết quả đầu (Gợi ý) Quan sát các cột vế trái: Có thừa số thứ mấy luôn giữa nguyên ? Thừa số thứ nhất có thay đổi theo quy luật nào ? tương ứng tích cũng thay đổi ntn ? dự đoán kq ? Tính = ? = ? Vậy hãy so sánh với tích (-1). (-4), (-2). (-4) ? Từ đó hãy đề xuất quy tắc nhân hai số nguyên âm ? Hs đọc quy tắc Vận dụng tính: (-3). (-20) = ? Vậy tích của hai số nguyên âm là số ntn ? Muốn nhân hai số nguyên dương ta làm ntn Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn ? Vậy tóm lại muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn ? Hs lên bảng làm ?3 /90, nx - Vậy tích của hai số nguyên cùng dấu luôn mang dấu gì ? Tích của số nguyên a với số 0 = ? - Hãy so sánh quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? - Nếu a, b là hai số nguyên cùng dấu muốn nhân a và b ta làm ntn ? - Nếu a, b là hai số nguyên khác dấu, muốn nhân a và b ta làm ntn ? Hs (....) Đó là nội dung 3).... Tích hai số nguyên dương là số mang dấu gì ? (+) . (+) ? Tương tự lên bảng điền dấu thích hợp vào chỗ trống (.....) (-) . (-) (+) (+) . (-) (-) (-) . (+) (-) Chốt cách nhận biết dấu của một tích - Nếu a. b = 0 thì suy ra điều gì ? GV nêu chú ý 3 - Y/c hs đọc chú ý . Nêu y/c ?4 Hs đứng tại chỗ TL Củng cố - Luyện tập Nêu lại quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Nêu y/c bài tập 78 2 HS lên bảng làm bài, nx Hs hoạt động nhóm (4/) làm bài 83, 83 Đại diện nhóm chữa bài, nx GV thu bài của các nhóm, nx. Chốt toàn bài. 1. Nhân hai số nguyên dương. (6/) ?1 Tính a/ 12. 3 = 36; b/ 5. 120 = 600 2. Nhân hai số nguyên âm. (12/) ?2 3. (-4) = -12 2. (-4) = -8 1. (-4) = -4 0. (-4) = 0 (-1). (-4) = 4 (-2). (-4) = 8 * Quy tắc (SGK /90) *Ví dụ: Tính: (-3). (-20) = 3.20 = 60 ?3 . Tính: a/ 5. 7 = 35; b/ (-15). (-6) = 90 3. Kết luận * a. 0 = 0 . a = 0 * Nếu a, b cùng dấu thì a. b = * Nếu a, b khác dấu thì a. b = -() * Chú ý (SGK/91) ?4 : a > 0 a/ Tích a. b > 0 thì b > 0 b/ Tích a. b < 0 thì b < 0 Bài tập 78 (SGK/91). Tính: a/ (+3). (+9) = 27 b/ (-3). 7 = -21 c/ (-150). (-4) = 600 d/ (+7). (-5) = -35 Bài tập 82 (SGK/92). So sánh: a/ (-7). (-5) > 0 b/ (-17). 5 < (-5). (-2) c/ (+19). (+6) < (-17). (-10) Bài tập 83. (SGK/92) B III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3/) - Học bài nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, so sánh với quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - Nắm được cách nhận biết dấu của một tích. - Xem lại các bài tập đã chữa - BTVN: 79, 80 (SGK /91); 123, 124, 125 (SBT /69, 70) - Hướng dẫn bài 81 /91: Muốn biết bạn nào bắn được số điểm cao hơn, ta phải tính được tổng số điểm của mỗi bạn. Ngày soạn: 9/01/2008 Ngày giảng: 12/01/2008 Tiết 62: LUYỆN TẬP A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu - Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân hai số nguyên bất kỳ, dự đoán dấu của tích hai số nguyên bất kì. - Thấy rõ tính thực tế của phép nhân hai số nguyên II. Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Học bài và làm bài PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ (7/) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, nhân hai số nguyên khác dấu? vận dụng làm bài tập 120 (SBT/69) - Nêu cách nhận biết dấu của một tích các số nguyên, nhân với số 0 ? Đáp án - Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, khác dấu (SGK/90,88) - Cách nhận biết dấu của một tích, nhân với số 0 (SGK) * Bài tập 120 (SBT/69). Tính: (+5). (+1) = 5; (-6). 9 = -54; 23. (-7) = -161; (-125). (-8) = 1000 GV: Cho hs nhận xét, đánh giá. II. Luyện tập: (35/) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV GV GV HS HS GV HS GV HS GV GV GV HS GV GV HS GV HS GV HS GV HS GV GV GV HS GV Dạng 1: Áp dụng quy tắc và tìm thừa số chưa biết. (Bảng phụ) bài tập 84 Điền các dấu ‘+’, ‘-‘ thích hợp vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + - - + - - (Gợi ý) Điền vào cột 3 trước, căn cứ vào cột 2 và 3 điền vào cột 4 Bài tập 86 /93. Điền số vào ô trống cho đúng: a -15 13 9 b 6 -7 -8 ab -39 28 -36 8 Hs hoạt động nhóm (3/) làm bài 84, 86 Đại diện nhóm chữa bài. Thu bài của các nhóm, nx Hs đọc bài 87/93 Biết rằng 32 = 9. Còn có số nguyên nào mà bình phương bằng 9 nữa không ? Tl và nx Vậy hai số đối nhau có bình phương bằng nhau. Dạng 2: So sánh Bài tập 123 (SBT/69) So sánh: a/ (-9). (-8) với 0 b/ (-12). 4 với (-2). (-3) c/ (+20). (+8) với (-19). (-9) Muốn so sánh được ta phải làm ntn ? 2 hs lên bảng làm, hs dưới lớp làm bài và nx. Nêu y/c bài tập 88 /93 Cho x Z. So sánh 5. x với 0 (Gợi ý) x Z, vậy x có thể nhận những giá trị như thế nào ? Dạng 3: Bài toán thực tế Hs đọc y/c bài tập 133 (SBT /71) Quãng đường và vận tốc quy ước ntn ? Chiều trái phải: + Chiều phải trái: - Thời gian quy ước ntn ? Thời điểm hiện tại: 0 Thời điểm trước: - Thòi điểm sau: + Hãy giải thích ý nghĩa cảu các đại lượng trong từng trường hợp a, b, c, d..........? Hs (......) Vậy xét về ý nghĩa thực tế của bài toán chuyển động, quy tắc phép nhân các số nguyên phù hợp với ý nghĩa thực tế. Dạng 4: Sử dụng máy tính bỏ túi Y/c hs n/c SGK Nêu cách đặt số âm trên máy ? GV y/c hs dùng máy tính bỏ túi tính: a/ (-1357). 7 b/ 39. (-152) c/ (-1909). (-75) Hs dùng máy tính bỏ túi tính và đọc kq -9492; -5928; 143175 Củng cố toàn bài Bài tập 84 (SGK/92) Điền các dấu‘+’, ‘-‘ thích hợp vào ô trống Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài tập 86 (SGK/93). Điền số vào ô trống cho đúng: a -15 13 -4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 ab -90 -39 28 -36 8 Bài tập 87 (SGK /93) 32 = (-3)2 = 9 Bài tập 123 (SBT/69) So sánh: a/ (-9). (-8) > 0 b/ (-12). 4 < (-2). (-3) c/ (+20). (+8) < (-19). (-9) Bài tập 88 (SGK /93) Cho x Z. So sánh 5. x với 0 Giải - Nếu x > 0 thì 5. x > 0 - Nếu x < 0 thì 5. x < 0 - Nếu x = 0 thì 5. x = 0 Bài tập 133 (SBT /71) a/ 4. 2 = 8 Vị trí của người đó: A b/ 4. (-2) = -8 Vị trí của người đó: B c/ (-4). 2 = -8 Vị trí của người đó: B d/ (-4). (-2) = 8 Vị trí của người đó: A III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3/) - Ôn lại quy tắc nhân hai số nguyên - Xem lại các dạng bài đã chữa - Ôn lại tính chất phép nhân trong N. - BTVN: 126, 127, 128, 129, 130 (SBT /70) - Đọc trước bài “ Tính chất của phép nhân” Ngày soạn: 11 /01/2008 Ngày giảng: 14 /01/2008 Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Hs hiểu được tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên. - Bước đầu có ý thức vận dụng tính chất của phép nhân để tính nhanh giá trị của một biểu thức II. Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Học bài và làm bài B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ (5/) GV: Nêu y/c kiểm tra: Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu ? Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ? Vận dụng: tính: (-20). 5 = ?; (-12). (-4) Đáp án - Quy tắc (SGK) - Vận dụng: (-20). 5 = -100; (-12). (-4) = 48 II. Bài mới: * ĐVĐ (3/): GV: Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số tự nhiên và công thức tq ? HS: Nêu, GV: Ghi bảng công thức GV: Phép nhân trong Z tương tự như phép nhân trong N Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV GV GV HS GV GV HS GV GV HS GV HS GV GV GV GV GV GV HS GV GV Tương tự phép nhân các số tự nhiên, nêu công thức TQ t/c giao hoán ? phát biểu ? Nêu ví dụ. Tính: [9. (-5)]. 2 và 9. [(-5). 2] ? So sánh hai kết quả ? [9. (-5)]. 2 = 9. [(-5). 2] (= -90) Dựa trên ví dụ cho biết (a. b) . c = ? - Đó là công thức tính chất kết hợp - Hãy phát biểu tính chất kết hợp ? - Nhờ tính chất kết hợp ta có thể tính tích nhiều số nguyên. GV nêu nội dung chú ý (SGK) - Tích của một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? - Tích của một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu gì ? Hs đọc nội dung chú ý Chốt tính chất Tương tự phép nhân các số tự nhiên, nêu công thức và phát biểu tính chất nhân với số 1 trong tập Z ? a. (-1) = (-1). a = ? (=-a) Từ đó nêu tính chất nhân với số -1 ? Mọi số nguyên khi nhân với âm một được kết quả là số đối của số nguyên đó. Bạn Bình nói rằng bạn có thể tìm được hai số đối nhau, nhưng có bình phương bằng nhau. Bạn Bình nói đúng không ? Bạn Bình nói đúng, Hai số đối nhau thì có bình phương bằng nhau: (-2)2 = 22 (=4) Đó là y/c ?4 -Muốn nhân một số với một tổng ta làm ntn ? Nêu công thức tổng quát ? Nếu a. (b – c) thì sao ? Nêu chú ý. Nêu yêu cầu ?5 - Tính bằng hai cách và so sánh kết quả ? a/ (-8). (5 + 3) b/ (-3 + 3). (-5) (gợi ý) cách 1: tính trong ngoặc trước Cách 2: vận dụng t/c phân phối. 2 hs lên bảng làm bài. Nx Củng cố - Luyện tập (10/) Phép nhân trong tập số nguyên có tính chất gì ? phát biểu bằng lời ? Nêu y/c bài 93. Tính nhanh: a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98 Hs đứng tại chỗ tính Gv hướng dẫn (nếu cần ) Đã áp dụng tính chất gì ? Chốt toàn bài 1. Tính chất giao hoán. (4/) a. b = b. a * Ví dụ (-2). 3 = 3. (-2) (= -6) 2. Tính chất kết hợp (10/) (a. b). c = a. (b. c) * Ví dụ: [9. (-5)]. 2 = 9. [(-5). 2] (= -90) * Chú ý (SGK /94) ?1 Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm mang dấu dương. ?2 Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm mang dấu âm 3. Nhân với số 1 (4/) a. 1 = 1. a = a ?3 a/ (-1) = (-1). a = -a ?4 Bạn Bình nói đúng vì hai số đối có bình phương bằng nhau. (-4)2 = 42 = 16 4. Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng (8/) a. (b + c) = a. b + a. c * Chú ý (SGK /95) a. (b – c) = a. b – a. c ?5 Tính bằng hai cách và so sánh kết quả. a/ (-8). (5 +3) = (-8). 8 = -64 (-8). (5 + 3) = (-8). 5 + (-8). 3 = -40 + (-24) = -64 b/ (-3 + 3). (-5) = 0. (-5) = 0 (-3 + 3). (-5) = (-3). (-5) + 3. (-5) = 15 + (-15) = 0 Bài tập 93. Tính nhanh: a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) = [(-4). (-25)]. [(+125). (-8)]. 25 = 100. (-1000). 25 = - 2500000 b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98 = (-98)(1 – 246 + 264) = (-98). 1 = -98 III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (3/) Nắm vững tính chất của phép nhân các số nguyên, phần nhận xét và chú ý . Xem lại các bài tập đã chữa, thấy được tác dụng của tính chất. BTVN: 90, 91, 94 (SGK /95) Hướng dẫn bài 91: Phân tích một trong hai thừa số thành tổng của hai số trong đó có số tròn trăm, tròn chục. Tiết sau luyện tập ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 14 /01/2008 Ngày giảng: 17/01/2008 Tiết 64: LUYỆN TẬP A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Củng cố tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của một tích nhiều số nguyên. - Biết vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân để tính đúng, tính nhanh giá trị của biểu thức. II. Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Học bài và làm bài B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. I. Kiểm tra bài cũ (8/) GV: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân các số nguyên ? viết công thức tổng quát ? - Thế nào là luỹ thừa bậc n của số nguyên a ? Chữa bài tập 94 (SGK/ 95) Đáp án - Tính chất (SGK/93) - Luỹ thừa bậc n của số nguyên a là tích của n số nguyên a. - Bài tập 94 (SGK/95): Viết các tích sau dưới dạng một luỹ thừa. a/ (-5). (-5). (-5). (-5). (-5). = (-5)5 b/ (-2). (-2). (-2). (-3). (-3). (-3) = (-2)3. (-3)3 II. Luyện tập (35/) Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi GV HS GV GV GV GV GV GV HS HS GV GV HS GV GV Nêu y/c bài 90/ 95 2 hs lên bảng làm bài, hs dưới lớp làm bài và nhận xét. Vận dụng tính chất nào ? Chốt. Nêu y/c bài 92 /92. Tính a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98 - Muốn tính nhanh tích a/ ta nhóm ntn ? - Vận dụng tính chất gì ? - Để tính nhanh tích b/ ta vận dụng tính chất gì ? Chốt: Khi nào vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng. Giải thích vì sao (-1)3 = -1 ? Còn số nguyên nào mà lập phương của nó bằng chính nó không ? Chốt và chỉ duy nhất 0; 1; -1 có lập phương bằng chính nó. Nêu y/c bài tập 96 /96 - Tính giá trị của biểu thức sau: a/ (-125). (-13). (-a) với a = 8 b/ (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b với b= 20 Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức Xác định dấu của biểu thức ? xác định giá trị tuyệt đối ? Hs đứng tại chỗ làm phần a, nx Hs2 lên bảng làm phần b/ Nhận xét và chốt dạng Đưa đề bài 99 (SGK/96), bài 147 (SBT/ 73) lên bảng phụ và phát cho hs bài tập trên phiếu học tập - Bài tập 99/ 96. Áp dụng tính chất : a (b – c) – ac – bc điền số thích hợp vào ô trống: a/ ..... (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13) b/ (-5). (-4) - .....) = (-5). (-4) –(-5). (-14) = ...... Bài tập 147 (SBT /73) Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a/ -2; 4; -8; 16; ....... b/ 5; -25; 125; -625; .... Hs hoạt động nhóm (5/), đại diện một nhóm lên bảng chữa bài 99, nhóm 2 chữa bài 147 (Gợi ý) Tìm quy luật của dẫy số ? GV thu bài của các nhóm còn lại, nhận xét và bổ sung (nếu cần) Chốt toàn bài. Bài tập 90 (SGK/95). Thực hiện phép tính: a/ 15. (-2). (-5). (-6) = [15. (-2)]. [(-5). (-6)] = (-30). 30 = - 900 b/ 4. 7. (-11). (-2) = 28. 22 = 616 Bài tập 92 (SGK/95). Tính a/ (-4). (+125). (-25). (-6). (-8) = [(-4). (-25)]. [(+125). (-8)] = 100. 1000 = 100000 b/ (-98). (1 – 246) – 246. 98 = (-98)(1 – 246 + 246) = -98 Bài tập 95 (SGK/95) (-1)3 = (-1). (-1). (-1) = -1 03 = 0; 13 = 1 Bài tập 96 (SGK/96) a/ Thay a = 8 vào biểu thức (-125). (-13). (-a) Ta có: (-125). (-13). (-8) = - (125. 13. 8) = -13000 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại a = -8 là -13000 b/ Thay b = 20 vào biểu thức (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). b Ta có: (-1). (-2). (-3). (-4). (-5). 20 = - (1. 2. 3. 4. 5. 20) = -240 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại b = 20 là -240 Bài tập 99 (SGK/96). Áp dụng tính chất : a (b – c) – ac – bc điền số thích hợp vào ô trống: a/ -7. (-13) + 8. (-13) = (-7 + 8) . (-13) b/ (-5). (-4) - 70) = (-5). (-4) –(-5). (-14) = .-50 Bài tập 147 (SBT /73) Tìm hai số tiếp theo của dãy số sau: a/ -2; 4; -8; 16; -32; 64 b/ 5; -25; 125; -625; 3125; -15625. III. Hướng dẫn HS học bài và làm bài ở nhà (2/) Ôn lại các tính chất cơ bản của phép nhân trong Z. Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 (SBT /72, 73) Ôn lại bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. ----------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 18 /01/2008 Ngày giảng: 21/01/2008 Tiết 65: BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN A. PHẦN CHUẨN BỊ: I. Mục tiêu: - Hs biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “Chia hết cho”. - Hs hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết cho” - Biết tìm bội và ước của một số nguyên II. Chuẩn bị. Thầy: Giáo án, bảng phụ Trò: Học bài và làm bài, ôn lại cách tìm bội và ước của một số tự nhiên B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP. Họ và tên: Lớp: 6A ĐỀ KIỂM TRA SỐ HỌC 6 (Thời gian: 45 phút) Câu 1: Điền chữa Đ ( đúng ) hoặc chữ S ( sai ) vào ô trống: a) 5 N ... -5 N ... 0 N* ... -5 Z .... 12 Z ... -12 Z ... b) 12 > -3 .... -5 < -21 ... 25 + (-30) = (-25) + 30 ... (-12) + (-25) > (-12) + (+50) ... Câu 2: Tính: a) (-3). (-4) + (12 – 54); b) (-4 – 14) : (-3) c) 33 . (17 – 5) – 17 . (33 – 5); Câu 3: Tìm số nguyên x, biết: a) 2. x = 18; b) 3. x + 26 = 5; c) = 10; d) -11 . = -33 Câu 4: Cho tập A = { 3; -5; 7 } và B = { -2; 4; -6; 8 } Có bao nhiêu tích a. b ( với a A và b B ) được tạo thành. Có bao nhiêu tích lớn hơn 0 ? bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ? Có bao nhiêu tích là bội của 6 Có bao nhiêu tích là bội của 20 ? Bài làm

File đính kèm:

  • docSO 6T61 65 2 COT.doc
Giáo án liên quan