A. MỤC TIÊU.
- Củng cố và khắc sõu định nghĩa về số nguyờn tố - hợp số
- HS biết nhận ra một số là số nguyờn tố hay hợp số dựa vào cỏc kiến thức về phộp chia hết đó học.
- HS vận dụng một cỏch hợp lớ cỏc kiến thức về số nguyờn tố, hợp số để giải cỏc bài toỏn thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Đặt vấn đề, nhóm.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẨN BỊ.
Giáo viên: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng số nguyờn tố khụng vượt quỏ 100
Học sinh: SGK, thước thẳng, học bài và làm BTVN
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tuần 26 đến tuần 29, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 26 : LUYỆN TẬP
A. MụC TIÊU.
- Củng cố và khắc sõu định nghĩa về số nguyờn tố - hợp số
- HS biết nhận ra một số là số nguyờn tố hay hợp số dựa vào cỏc kiến thức về phộp chia hết đó học.
- HS vận dụng một cỏch hợp lớ cỏc kiến thức về số nguyờn tố, hợp số để giải cỏc bài toỏn thực tế.
B. PHƯƠNG PHáP.
- Đặt vấn đề, nhóm.
- Tích cực hoá hoạt động của học sinh.
C. CHUẩN Bị.
Giáo viên: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng số nguyờn tố khụng vượt quỏ 100
Học sinh: SGK, thước thẳng, học bài và làm BTVN
D. TIếN TRìNH LÊN LớP.
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài củ: ( 7 phuùt)
? Nờu định nghĩa số nguyờn tố - hợp số
Áp dụng làm BT 119/ 47 (SGK)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (2 phuùt)
Hụm trước cỏc em đó được biết thế nào là số nguyờn tố - hợp số, hụm nay ỏp dụng ta đi vào làm một số bài tập
2. Triển khai bài: (34 phỳt)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG GHIA BẢNG
Hs: Đọc nội dung BT 122/ 47 (SGK)
Gv: Gọi lần lượt từng em đứng tại chổ trả lời kết quả
- Giải thớch và HD sữa sai
Gv: Cho HS làm BT 121/ 47 (SGK)
- Gọi 1 em đọc đề bài
- Muốn tỡm số tự nhiờn k để 3k là số nguyờn tố, em làm như thế nào ?
Hs: Trả lời, cả lớp nhận xột - đỏnh giỏ
Gv: Nhận xột và HD bổ sung
Bài tập 1: (BT 122/ 47_SGK)
a) Đỳng b) Đỳng
c) Sai d) Sai
Bài tập 2: (BT 121/ 47_SGK)
a) Lần lượt thay k = 0; 1; 2; 3; ...
Với k = 0 thỡ 3.k = 0, khụng ........
k = 1 thỡ 3.k = 3 là số nguyờn tố
k 2 thỡ 3.k là hợp số
b) k = 1
Hs: Làm tiếp BT 123/ 48 (SGK)
- Gọi 1 em đọc đề bài
Gv: Treo lờn bảng phụ BT này và bảng số nguyờn tố từ 1 - 100
Hs: Lần lượt trả lời kết quả
Gv: Cho HS làm tiếp BT 124/ 48 (SGK)
- Gọi 1 em đọc đề bài
Hs: Lần lượt trả lời cỏc cõu hỏi trong BT này
Gv: Nhận xột chung
Bài tập 3: (BT 123/ 48_SGK)
a
29
67
49
127
173
253
p
2;
3;
5
2; 3
5; 7
2; 3
5; 7
2;3
5;7
11
2; 3
5; 7
11;13
2; 3
5; 7
11;13
Bài tập 4: (BT 124/ 48_SGK)
a là số cú 1 ước : a = 1
b là hợp số lẽ nhỏ nhất : b = 9
c khụng là số nguyờn tố, khụng là hợp số : c = 0
d là số nguyờn tố lẽ nhỏ nhất : d = 3
Vậy : Đú là năm 1903
IV. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại cỏc nội dung đó học trong vở + SGK
- Xem và học thuộc cỏc số nguyờn tố nhỏ hơn 100
- BTVN: 156 - 158/ 21 (SBT)
- Xem trước bài : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 27 : PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYấN TỐ
A. MụC TIÊU.
- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Kỹ năng:
+ HS biết phân tích một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp, biết dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích.
+ HS biết cách dùng các dấu hiệu chia hết đã học để phân tích một số ra thừa số nguyên tố, biết vận dụng linh hoạt khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
- Thỏi độ: Gd tư duy của học sinh khi phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
B. PHƯƠNG PHáP.
- Gợi mở vấn đỏp
- Kiểm tra thực hành.
C. CHUẩN Bị.
Giáo viên: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng số nguyờn tố 1-100
Học sinh: SGK, thước thẳng, học bài và xem trước bài mới
D. TIếN TRìNH LÊN LớP.
I. Ổn định lớp.
II. Kiểm tra bài củ: Khụng
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: (3 phuùt)
Làm thế nào để viết được một số dưới dạng tích các thừa số nguyên tố ? Muốn viết được một số thành tích các thừa số nguyên tố đúng và chính xác - bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu cách viết đó
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố là gỡ ? (15 phỳt)
? Làm thế nào để phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố, ta sẽ làm như thế nào
? Số 300 cú thể viết được dưới dạng một tớch của hai thừa số lớn hơn 1 được khụng
Hs: Trả lời
Gv: Các số 2, 3, 5 là các số nguyên tố. Ta nói rằng số 300 đã được phân tích ra thừa số nguyên tố.
? Vậy thế nào là phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố
Hs: Trả lời dịnh nghĩa
? Cỏc số 2, 3, 5, 7, .. cú thể phõn tớch tiếp được hay khụng
? Cỏc số 6, 50, 10, 100, .. cú thể phõn tớch tiếp được hay khụng
Hs: Trả lời
Gv: Giới thiệu chỳ ý trong SGK
1. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
300 = 6.50 = 2. 3.25 = 2. 3. 5 . 5
300 = 3. 100 = 3. 10. 10 = 3. 2. 5. 2 .5
300 = 3.100 = 3. 4. 25 = 3. 2. 2. 5 .5
* Đ/n: Phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 ra thừa số nguyên tố là viết số đó dưới dạng một tích các thừa số nguyên tố.
* Ghi chú: SGK
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch phõn tớch một số ra thừa số nguyờn tố (15 phỳt)
Gv: HD học sinh phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố theo cột dọc
Gv: Lưu ý cho học sinh nờn
+ Lần lượt chia số đú cho cỏc số nguyờn tố từ nhỏ đến lớn : 2, 3, 5, 7, ...
2. Cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố:
Ta còn có thể phân tích số 300 ra thừa số nguyên tố “theo cột dọc”
+ Võn dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 để thực hiện
+ Cỏc số nguyờn tố được viết bờn phải cột, cỏc thương đước viết bờn trỏi cột.
? Ta phõn tớch số 300 theo cỏch nào đi chăng nữa thỡ kết quả cuối cựng lại như thế nào
Hs: Trả lời
Gv: Yờu cầu HS đọc nội dung nhận xột trong SGK
Hs: Làm BT [?] trong SGK
Gv: Nhận xột và HD sữa sai
300
2
Do đó
300 = 2.2.3.5.5
= 22.3.52.
150
2
75
3
25
5
5
5
1
* Nhận xét: Dù phân tích một số ra thừa số nguyên tố bằng cách nào thì cuối cùngta thu được cùng một kết quả.
?
Phân tích số 420 ra thừa số nguyên tố.
420
2
Do đó
420 = 2.2.3.5.7
= 22.3.5.7
210
2
105
3
35
5
7
7
1
IV. Củng cố: (10 phỳt)
- Gv nhắc lại cách phân tích một số ra thứa số nguyên tố.
- Làm BT 125/ 50 (SGK)
- Gv treo bảng phụ và yờu cầu học sinh làm BT 126/ 50 (SGK)
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại bài, cỏc vớ dụ đó giải
- BTVN: 127 - 129/ 50 (SGK)
166, 167/ 22 (SBT)
- Về nhà làm BT để tiết sau luyện tập
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 28 : LUYỆN TẬP
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức: HS củng cố được kiến thức về phân tích một số ra thừa số nguyên tố
- Kỹ năng: HS dựa vào việc phân tích ra thừa số nguyên tố, tìm được tập hợp của các ước của số cho trước
- Thái độ: Giáo dục HS ý thức giải toán, phát hiện đặc điểm của việc phân tích ra thừa số nguyên tố để giải quyết các bài tập liên quan.
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đáp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: Nội dung, phấn màu, bảng phụ ghi cỏc bài tập, bảng số nguyên tố từ 1-->100
- Học sinh: Làm BT đã ra về nhà, giấy trong, bút .
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: (9 phỳt)
? Thế nào là phân tích một số ra thừa số nguyên tố
Áp dụng làm BT 127/50
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tiết trước các em được học cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố. Để giúp các em nắm vững nội dung kiến thức và làm bài tập tốt. Tiết hôm nay ta đi vào luyện tập.
2. Triển khai bài: (39 phỳt)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
? Các số a, b, c đã viết dưới dạng gì
? Hãy viết tất cả các ước của a
Gv hướng dẫn HS cách tìm ước của một số
Hs; Đọc nội dung bài toán
Nhắc lại cách phân tích một số ra thừa số nguyên tố.
Hs: Phân tích các số: 51, 75, 42, 30 ra thừa số nguyên tố
? Vận dụng kiến thức nào để giải
? Hãy phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố
? Số 42 có tất cả là bao nhiêu ước.
? Hãy tính tích của các ước khi nhân vào bằng 42.
Tương tự: HS làm câu b
Bài tập 1: ( BT 129/50_SGK)
a.Cho số a = 5 .13. hãy viết các uớc của a.
Các ước của a là:1, 5, 13, 65.
b.Cho số b = 25 hãy viết các uớc của b.
Các ước của blà:1, 2, 4, 16, 32
c. Cho số c = 32 .7 hãy viết các uớc của c.
Các ước của c là:1, 3, 7, 9 ,21, 63.
Bài tập 2: ( BT 130/50_SGK)
51
3
75
3
17
17
25
5
1
5
5
51 = 3. 17
1
75 = 3. 52
42
2
30
2
21
3
15
3
7
7
5
5
1
1
42 = 2.3.7
30 = 2.3.5
Bài tập 3: ( BT 131/50_SGK)
a) Tích của hai số tự nhiên bằng 42. Tìm mỗi số.
Giải: Mỗi số là ước của 42
Phân tích số 42 ra thừa số nguyên tố
Đáp số 1 và 42, 2 và 21, 3 và 14, 6 và 7
b) Tích của hai số tự nhiên a và b bằng 30
Tìm a và b biết rằnga<b.
Giải: a và b là ước của 30 (a<b)
Hs: Tâm xếp số bi đều vào túi
? Như vậy số túi như thế nào so với tổng số bi
Hs: Thảo luận theo nhóm làm BT 133
- Đại diện của mỗi nhóm báo các kết quả
a
1
2
3
5
b
30
15
10
6
Bài tập 4: ( BT 132/50_SGK)
Số túi là ước của 28
Hay Ư(28) = {1, 2, 4, 7, 14, 28}
Đáp số: 1, 2, 4, 7, 14, 28 túi.
Bài tập 5: ( BT 133/50_SGK)
a) 111 = 3.37
Ư(111) = {1, 3, 37, 111}
b) ** là ước của 111 và có hai chữ số
Nên: ** = 37
Vậy: 3.37 = 111
IV. Củng cố: (5 phỳt)
- GV nhắc phương pháp giải các bài toán.
- Phân tích 120 ra thừa số nguyên tố
V. Hướng dẫn về nhà: (2 phỳt)
- Xem lại bài, các bt đã giải
- Làm BT tương tự SBT.
- Đọc phần có thể em chưa biết
- Xem trước bài: ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
Ngaỡy soaỷn :
Tióỳt 29 : ƯỚC CHUNG VÀ BỘI CHUNG
A. MỤC TIấU.
- Kiến thức: HS nắm được Đ/n ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm của hai tập hợp
- Kỹ năng:
+ Hs biết cách tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, liệt kê các bội rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp
+ Biết sử dụng ký hiệu giao của hai tập hợp.
+ HS biết cách tìm ước chung và bội chung trong một số bài toán đơn giản.
- Thái độ: Rèn luyện cho HS tính chính xác khi tìm ước chung và bội chung
B. PHƯƠNG PHÁP.
- Gợi mở vấn đáp
- Kiểm tra thực hành
C. CHUẨN BỊ.
- Giỏo viờn: SGK, phấn màu, thước thẳng, bảng phụ ghi cỏc bài tập
- Học sinh: SGK, xem trước bài mới
D. TIẾN TRèNH LấN LỚP.
I. Ổn định lớp:
II. Kiểm tra bài củ: (9 phỳt)
HS1: Nêu cách tìm ước của một số
Tìm các Ư(4), Ư(6), Ư (12)
HS2: Nêu cách tìm bội của một số
Tìm các B(4), B(6), B(12)
III. Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Tiết trước các em được biết cách tìm ước của một số, tìm bội của một số. Vậy cách tìm ước chung và bội chung như thế nào? Đó chính là nội dung của bài.
2. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦAT THẦY VÀ TRề
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Xây dựng khái niệm ước chung
HS: Tìm tất cả các Ư(4), Ư(6)
? Có nhận xét gì về các Ư(4 vàƯ(6)
? Thế nào là ước chung của hai hay nhiều số.
GV: Giới thiệu cách ký hiệu ước chung
HS: Vận dụng làm ?1
* Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm ước chung
HS Viết tập hợp các B(4), B(6)
Có nhận xét gì về tầp hợp các B(4), B(6)
1. Ước chung:
VD: Viết tập hợp các ước của 4, các ước của 6
Ư(4) = { 1, 2, 4}
Ư(6) = {1, 2, 3, 6}
Các số 1 và 2 vừa là ước của 4 vừa là ước của 6. Ta nói chúng là các ước chung của 4 và 6
?Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
Kí hiệu tập hợp các ước chung của 4 và 6 là ƯC(4,6)
Ta có: ƯC(4, 6) = {1, 2}
x ẻ ƯC (a, b) nếu aM x và b M x
Tương tự
x ẻ ƯC (a, b,c) nếu aM x ,b M x và xM c
?1 Khẳng định sau đúng hay sai
8 ẻ ƯC(16, 40): Đúng
Vì 16 M 8 và 40 M 8
8 ẻ ƯC(32, 28): Sai
Vì 32 M 8 và 28 M 8.
2. Bội chung:
VD: viết tập hợp A các B(4), B(6)
B(4) = {0, 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28,...}
? Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số.
Gv: Giới thiệu cách viết ký hiệu
Hs: Vận dụng làm ?2
*Hoạt động 3:
Gv: Giới thiệu giao của hai tập hợp và cách viết ký hiệu phép giao của hai tập hợp.
B(6) = {0, 6, 12, 18, 24, 30,...}
Các số: 0, 12, 24,...vừa là B(4) vừa là B(6). Ta nói chúng là bội chung của 4 và 6.
? Bội chung của hai hay nhiều sô là bội chung của tất cả các số đó
Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là: BC (4, 6)
x ẻ BC (a, b) nếu aM x và b M x
Tương tự
x ẻ BC (a, b,c) nếu aM x ,b M x và xM c
?2 Điền số vào ô vuông để được 1 khẳng định là đúng.
6 ẻ BC ( 3, 1) hoặc 6 ẻ BC ( 3, 2) , ...
3. Chú ý:
Tập hợp ƯC( 4, 6) = {1, 2,} tạo thành các phần tử chung của hai tập hợp
? Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp.
Ký hiệu:
Giao của hai tập hợp A và B là A ầ B
Ư(4) ầ Ư(6) = {1, 2}
IV. Củng cố: (3 phỳt)
- Nhắc lại cách tìm ƯC, BC của các số, cách viết các ký hiệu
- Tìm ƯC, BC và biểu diễn bằng sơ đồ của các số sau
Ư(12, 14) , B (4, 5)
V. Dặn dò: (2 phỳt)
- Xem lại bài, các khái niệm đã học.
- Làm BT SGK + SBT
- Chuẩn bị BT tiết sau luyện tập
File đính kèm:
- So hoc 6 2629 2 cot.doc