I .MỤC TIÊU
1) Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó .
2) Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số , một hiệu có chia hết cho 2 không .
3) Thái độ: GD cho học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của gio vin
+ Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ (đề 92 , 93sgk).
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
2) Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập cc kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2 đ học ở Tiểu học
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nhp, my tính bỏ ti
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bi cũ
2) Kiểm tra bi cũ (5ph)
58 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Số học - Tuần 6 đến tuần 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : 24.9.2011 Ngày soạn : 26.9.2011
Tuần : 6 Tiết 21 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I .MỤC TIÊU
1) Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó .
2) Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số , một hiệu có chia hết cho 2 không .
3) Thái độ: GD cho học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
+ Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ (đề 92 , 93sgk).
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm
2) Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2 đã học ở Tiểu học
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, máy tính bỏ túi
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1) Ổn định tình hình lớp( 1p):Điểm danh số học sinh trong lớp – Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ (5ph)
Đ T
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
TB
Không thực hiện phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 6 không ?
a , 186 + 42
b , 36 + 54 + 56
c ; 30 + 17+ 13
a) Ta cĩ : 1866 426
Suy ra 186+426
b) Ta cĩ : 366546 56 6
Suy ra 36 + 54 + 56 6
c) 306 ; 17 6 ; 13 6 nên chưa kết luận được mà phải tính tổng đĩ bằng 606
4đ
4đ
2đ
Nhậnxét:………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……… ……
3-Bài mới :
a) Giới thiệu :(1ph) Muốn biết số 186 có chia hết 6 hay không , ta phải đặt phép chia và xét số dư .
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp ,có thể không cần làm phép chia mà vanã nhận biết được một số có hay không chia hết cho 1 số khác .Có những dấu hiệu để nhận ra điều đó . trong bài này ta xét dấu hiệu chia hết cho 2 , 5 .
b) Tiến trình tiết dạy
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5’
HĐ1:Nhận xét mở đầu
- Cho HS tìm vídụ 1 vài số cóchữ số tận cùng là 0 xem xét số đó có chia hết cho 2, cho 5 ? Vì sao?
- Ngoài số có chữ số tận cùng là 0 thì còn có những số như thế nào thì chia hết cho 2 ?
HS:
120 = 12.10 = 12. 2. 5 M 2 và 5
90 = 9.10 = 9.2.5 M 2 và 5
60 = 6. 2.5 M 2 và 5
1240 = 124.2.5M 2 và 5
. Nhận Xét mở đầu :
Các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2,cho 5
10’
HĐ2 : Dấu hiệu chia hết cho 2
Trong các số có một chữ số, số nào chia hết cho 2 ?
- Xét số n = 43* = 430 + *
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì
n M 2 ? Dấu * có thể thay thế bởi chữ số nào khác ? Vì sao ?
-Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 2?
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì không chia hết cho 2 ?
- Từ 2 kết luận rút ra dấu hiệu chia hết cho 2?
- GV chốt lại như SGK
- Củng cố Làm ?1
Trong các số sau số nào chia hết cho 2, số nào không chia hết cho 2? : 328, 1437, 895, 1234
Đáp: 0,2,4,6,8
Đáp : * = 4
* = 0;2;4;6;8 là các số chẵn
-HS phát biểu…
* = 1;3;5;7;9 là các số lẻ
328 , 1234 M2 ( KL1)
1437 , 895M 2 ( KL2)
8955
2. Dấu hiệu chia hết cho 2
Kết luận1:
Số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2
Kết luận2:
Số có chữ số tận cùng là chữ số lẻ thì không chia hết cho 2
Các số có chữ số tận cùng là chữ số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
20’
HĐ3: Luyện tập - Củng cố
’
-Hãy nhắc lại các dấu hiệu M2
Bài 1
- Cho HS làm miệng
Trong các số sau số nào chia hết cho 2?
652 ;145 ;850 ; 765 ; 1546 ,137
Bài 2 .
Điền vaị dấu * để được một số chia hết cho 2 .
a/ 901* b/ *3450
Bài 3 .(Bài 97asgk)
- Cho HS làm miệng
Bài 4
Khơng làm tính .Hãy cho biết mỗi số sau cĩ chia hết cho 2 khơng ?
a/ A =136+420
b/ B= 1.2.3.4.5.6 - 35
c/ C= 2002 +2001
Treo đề trên bảng phụ .
- Cho HS xác định yêu cầu đề bài .-Vận dụng kiến thức nào để làm bài tập này ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm nhỏ rồi trả lời .
d* / D= 20022001 +20012000
-Những số có chữ số tận cùng như thế nào thì không chia hết cho 2 .- Vậy xét xem mỗi số hạng của tổng này là số chẵn hay số lẻ ? Tức là ta xét chữ số tận cùng của mỗi số hạng .
-HS phát biểu lại 2 dấu hiệu
-HS trả lời :
Số chia hết cho 2 là : 652 ; 850 ; 1546
- HS: trả lời miệng
a) số cần điền vào dấu * là 1 trong các số sau : 0 ;2;4;6;8
b) số*3450 cĩ chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 2 với mọi gía trị của số * .
-HS xung phong trả lời
- HS còn lại nhận xét
.
-HS: tính chất chia hết của một tổng ; dấu hiệu chia hết cho 2 .
-HS: thảo luận nhĩm rồi trả lời kết quả
HS:Những số có chữ số tận cùng khác 0 và 2 thì không chia hết cho 2 hay số lẻ thì không chia hết cho 2
HS(kh)
20012000 là số lẻ
20022001 là số chẵn
Bài tập :
Bài 1.
Số chia hết cho 2 là : 652 ; 850 ; 1546
Bài 2 .
a/ Để 901* 2 thì
số cần điền vào dấu * là 1 trong các số sau : 0 ;2;4;6;8
b/ *3450 cĩ chữ số tận cùng bằng 0 nên chia hết cho 2 với mọi gía trị của số * .
.Bài 3 .(97asgk)
a) 450 ; 540 ; 504
Bài 4
Khơng làm tính .Hãy cho biết mỗi số sau cĩ chia hết cho 2 khơng ?
a /A= 136+4202
b / B = 1.2.3.4.5.6+422
c / C= 2002 +2001 2
d*/
20022001 = 2002 . 2002 2000
= 2. 1001 . 20022000 2
Vì 20012000 là số lẻ nên
20012000 2
Vậy : D 2 .
4) Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .(2ph)
- Nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và tính chất chia hết của một tổng .
- BTVN : 126a;128 ;132* SBT/ 18
- Bài tập cho HS Khá giỏi
1* . Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2
2* . Cho n = 5a +4b . Tìm a và b để n chia hết cho 2
IV . RÚT KINH NGHIỆM –BỔ SUNG.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy : 24.9.2011 Ngày soạn : : 26.9.2011
Tiết 22 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5 (tt)
I .MỤC TIÊU
1) Kiến thức - HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 2 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó .
2) Kĩ năng: - Vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2 để nhanh chóng nhận ra một số , một tổng một hiệu
có chia hết cho 2 không
3) Thái độ: - GD cho học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
+ Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ (đề 91 , 92 sgk).
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm theo kĩ thuật khăn phủ bàn
2) Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2 đã học
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, bảng nhĩm;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1ph): Điểm danh số học sinh trong lớp
2) Kiểm tra bài cũ: ( 6ph)
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS(TB)
1,Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 ?
2. Không thực hiện phép tính xét xem các tổng sau có chia hết cho 2 không ?
a , 120+42
b , 306+53+596
c , 1.2.3.5.7.9 +20
d, 3.5.7.9 – 110
1 Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2 nhu sgk
a) 1202 ; 422
Suy ra :120 + 422
b) 3062 ; 5962; 53 6
Suy ra : 306 + 53 + 596 6
c) 1.2.3.5.7.9 2 ; 202
Suy ra : 1.2.3.5.7.9 + 20 2
d/ 3.5.7.9 2 ; 110 2
Suy ra : 3.5.7.9 - 110 2
2đ
2đ
2đ
2đ
2đ
Nhận xét ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1ph)
Chỉ vào câu d và nĩi : hiệu này khơng chia hết cho 2 nhưng nĩ cĩ chia hết cho 5 khơng ?Để rõ ta tìm hiểu tiếp phần 2của tiết học trước : Dấu hiệu chia hết cho 5 .
- Tiến trình tiết dạy :
TG
HOẠT ĐỘNG C GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌCSINH
NỘI DUNG
10’
HĐ1: Dấu hiệu chia hết cho 5
- Xét số n = 43* = 430 + *
- Thay dấu * bởi chữ số nào thì
n M 5 ?
- Những số có chữ số tận cùng như thế nào thì chia hết cho 5 ?
-Thay dấu * bởi chữ số nào thì n không chia hết cho 5 ?
- Vậy những số như thế nào thì không chia hết cho 5?
-Vậy dấu hiệu chia hết cho 5 là gì?
- Củng cố: làm ?2
- Điền vào dấu* để được số 37* chia hết cho 5?
- Vận dụng thành thạo dấu hiệu này ta sang phần Luyện tập
Trả lời: * = 0;5
HS:Số có chữ tận cùng là 0 hoặc 5 thì M 5
- HS: n có tận cùng là:
1,2,3,4,6,7,8,9
n M 5
-Số có chữ tận cùng khác 5 thìM 5
- HS nêu dấu hiệu
* = 0 hoặc 5
3. Dấu hiệu chia hết cho 5:
Các số có chữ số tận cùng là chữ số 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
25’
HĐ2: Luyện tập Củng cố
- Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu
M2 ,M 5 ?
- Cho HS làm miệng bài 1
(Bài 91 sgk)
GV . Số nào vừa M2 ,M 5?
-GV treo bảng phụ bài 2
( 92 sgk )
Yêu cầu HS làm miệng
-Những số có chữ số tận cùng như thế nào thì không chia hết cho cả 2 và5 ?
Bài 3 (Bài 99sgk)
- Cho HSlàm theo nhóm
(theo kĩ thuật khăn phủ bàn )
- Gọi đại diện của 2 nhóm trả lời
Gọi nhóm khác cho biết ý kiến của nhóm mình
Gợi ý :
-Số đó chia 5 dư 3 như vậy số đó là số như thế nào thì chia hết cho 5 ?
- Số đó 2 số tận cùng ?
Bài 4 (Bài 100sgk)
- Cho cả lớp tìm hiểu đề
- Gợi y: Số a là bao nhiêu .Số tận cùng là bao nhiêu ?
Bài 5*
Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số
vừa chia hết cho 2 , vừa chia hết cho 5 ?
-Những số có chữ số tận cùng như thế nào thì vừa chia hết cho cả 2 và5 ?
- Dựa trên cơ sở này các em về nhà làm bài 5* .
:
Bài 6 (Bài 98sgk)
- Treo bảng phụ
- Gọi 1 hs lên bảng cả lớp làm vào vở
- Gọi 10 HS đem nộp bài để kiểm tra
- HS nhắc lại các dấu hiệu
M2 ,M 5
HS phát biểu lại 2 dấu hiệu
M 2 : 652,850,1456
M 5 là 850, 785
-HS trả lờikết quả
a) 234 b) 1345
c) 4620 d) 2141 ; 234 ;1345
- Số có chữ số tận cùng khác 0 .
-Mỗi thành viên trong nhóm tự tìm ra kết quảa (3ph) rồi nhóm trưởng tổng hợp báo cáo kết quả .
- Trả lời nếu số đó cộng thêm 2 thì 5
- HStrả lời tận cùng là 0,2,4,6,8
-HS phát hiện đó là năm 1885
-
-HS trả lời : Những số có chữ số tận cùng bằng 0 thì vừa chia hết cho cả 2 và5 .
- Cả lớp làm vào vở nháp
- 10 HS đem nộp bài để kiểm tra
Bài tập :
Bài 1 (Bài 91sgk)
. Số chia hết cho 2 là : 652 ; 850 ; 1546
Số chia hết cho 5 là : 850 ; 785 .
Bài 2 (Bài 92sgk) .
a,Số chia hết cho 2 mà không chia hết cho 5 là : 234
b , Số chia hết cho 5 mà không chia hết cho 2 là : 1345 .
c , Số chia hết cho cả 2 và 5 là : 4620 .
d , Số không chia hết cho cả 2 và 5 là : 2141;234;1345 .
Bài 3 (Bài 99sgk)
Theo đề bài thì
Số đó cộng thêm 2 sẽ 5
và Số đó 2 nên tận cùng la 0 ; 2, 4, 6, 8
Vậy số đĩ là số 88
Bài 4 (Bài 100sgk)
1885
Bài 6 ( 98sgk )
a) Đ
b) S
c) Đ
d) S
4 - Hướng dẫn học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo ø : (2 ph)’
- Nắm vững 2 dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 và vận dụng vào bài tập .
- BTVN : 125 ; 129 ; 130 SBT /18
- Bài tập cho HS khá giỏi : a) Cho n = .Hãy thay a,b bởi các chữ số thích hợp để n 5 và n9 .
b) Chứng minh : 20012002 + 19992000 2
IV . RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG .
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn :26.9.2011 Ngày dạy :28.9.2011
Tiết 23 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I .MỤC TIÊU
1) Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 9 và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó .
2) Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số , một hiệu có chia hết cho 9 không
3) Thái độ: GD học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên
+ Phương tiện dạy học: Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ ghi bài 3
+ Phương thức tổ chức lớp:Hoạt động cá nhân, hoạt động nhĩm
2) Chuẩn bị của học sinh:
+ Ơn tập các kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 2 cho 5 đã học – Đoc trước : dấu hiệu chia hết cho 9
+ Dụng cụ: Thước thẳng , vở nháp, bảng nhĩm;
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1p) :Điểm danh số học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS(tb)
1) Cho số tự nhiên a35b. Tìm các số a; b để số này:
a- Chia hết cho 2
b- Chia hết cho 5
c- Chia hết cho cả 2 & 5 .
2/ Khi xét 1 số chia hết cho 2; 5 ta cần chú ý đến điều gì ?
HS
1)
a) a35b ; b Ỵ{0; 2; 4; 6; 8} ; aỴN
b) bỴ{0; 5}; aỴN*
c) bỴ{0} ; aỴN*
2) Chữ số tận cùng
2đ
2,đ
2,đ
2,đ
- Nhận xét …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1ph) : Khi xét một số chia hết cho 2 , cho 5 ta cần chú ý đến chữ số tận cùng .Các số chia hết cho 3; cho 9 có gì khác?
- Tiến trình tiết dạy
Tg
Hoạt đơng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
7’
Hoạt động 1 :Nhận xét mở đầu
-Cho HS đọc thầm mục 1 sgk (1ph) sau đó hỏi :Trong 2 số a= 2124 và
b = 5124. Số nào chia hết cho 9 ?
Vì sao ?
- Vậy các số chia hết cho 9 có liên quan đến chữ số tận cùng không ?
-Vì sao các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì sẽ chia hết cho 9 ?
- Minh họa lại VD2 cho HS theo dõi
- HS trả lời: a 9; b 9
Vì tổng các chữ số trong số a chia hết cho 9 .Còn số b có tổng các chữ số không chia hết cho 9 .
- Chữ số tận cùng không liên quan đến tính chất chia hết cho 9.
HS. Có thể đọc SGK phần nhận xét mở đầu .
HS:ù nêu cách phân tích 1 số tự nhiên về dạng tổng 1 số chia hết cho 9 & 1 số là tổng các chữ số của số ấy.
HS.Đọc 2 ví dụ trên bảng phụ . Cách tách 2 số 378 & 253 .
1) Nhận xét mở đầu
Ta cĩ :
378 =3.100 +7.10 +8
= 3.(99+1) +7.(9+1) + 8
= (3.99 +7.9)+(3 +7+ 8)
= x + Tổng các chữ số
( xỴ B(9). )
253 = x + Tổng các chữ số
( xỴ B(9). )
10’
H Đ 2 : Dấu hiệu chia hết cho 9
- Một số chia hết cho 9 phụ thuộc vào điều gì?
- Một số như thế nào thì chia hết cho 9.Cho ví dụ ? (Nêu KL1 )
- Một số như thế nào thì không chia hết cho 9?cho ví dụ?(Nêu KL2 )
- Yêu cầu HS đọc KL chung SGK (Treo bảng phụ ).
- Phụ thuộc vào tổng của các chữ số của số ấy.
- Khi tổng các chữ số ấy chia hết cho 9.Ví dụ 621 , 4320
- Nếu tổng các chữ số không chia hết cho 9 . Ví dụ : 782 , 345 , ….
- Đọc theo bảng phụ & làm ?1 .
2) Dấu hiệu chia hết cho 9:
Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
19’
H Đ3 : Luyện tập-Củngcố
Bài 1
- Cho HS làm miệng .
Bài 2
- Cho HS nêu yêu cầu đề bài
- Trình bày mẫu câu a và sau đĩ gọi 2 HS lên bảng làm
Bài 3 (đề bảng phụ)
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm
( với kĩ thuật khăn phủ bàn – 5ph ) - - Cá nhân trình bày bài trên giấy ,thư kí tổng hợp trên bảng nhóm .
Bài 4
- Dựa vào kiến thức nào đã học để làm bài này ?
- Vậy mỗi số hạng của tổng cĩ 9 khơng ?
- Vậy chưa thể kết luận tổng hay hiệu này chia hết cho 9 hay khơng chia hết cho 9.?
- Cho HS chọn hướng giải khác.
Bài 5 *
- Từ điều kiện 9 ta suy ra điều gì ?
- Từ điều kiện a - b = 4 ta suy ra điều gì ?
- Cho HS: về nhà làm tiếp
.
- HS trả lời: 6345 ; 93258
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS hoạt động nhóm và treo bảng nhóm , các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Tính chất chia hết của một tổng và dấu hiệu chia hết cho 9
- HS trả lời khơng
- Tính tổng ; hiệu rồi kết luận
HS:
8 + 7 + a + b = 15 + a + b9
a + b {3; 12}
HS: chưa trả lời được
Bài: 1 .
Trong các số sau số nào chia hết cho 9 ?
187 ;14372 ; 2515 ; 93258 ; 6345
Giải
6345 ; 93258
Bài2 .
Điền chữ số vào dấu * để được 1 số chia hết cho 9 .
a/ 7*2 ; b/ 235*; c/ *129
Giải
a/ 0 hoặc 9
b/ 8
c/ 6
Bài 3 .
Dùng 3 trong 4 chữ số 7;6;2;0 .hãy ghép thành các số tự nhiên cĩ 3 chữ số sao cho số đĩ chia hết cho 9 .
Giải
720 ; 207 ;270 ;
Bài 4 .
Tổng; hiệu sau cĩ chia hết cho 9 khơng ?
a/102 -1 b/ 1010 + 2
Bài 5*
Tìm chữ số a và b sao cho
a – b = 4 và 9
4) Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo .2ph
- Học và nắm vững 2 dấu hiệu chia hết cho 3 và chia hết cho 9
- Vận dụng các dấu hiệu để giải các bài tập : 101,104,105 sgk.
IV . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày dạy : 26.9.2011 Ngày soạn :3.10.2011
Tuần : 7
Tiết 24 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3 CHO 9 (tt)
I .MỤC TIÊU
1) Kiến thức : HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3và hiểu được cơ sở lí luận của dấu hiệu đó
2) Kĩ năng: HS có kĩ năng vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3 ; chia hết cho 9 để nhanh chóng nhận
ra một số , một hiệu có chia hết cho 3 chia hết cho 9 không
3) Thái độ.- GD học sinh tính chính xác trong phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết .
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ.ghi bài tập 107 SGK
-Phương án tổ chức lớp học: học theo nhĩm ; cá nhân
2) Chuẩn bị của học sinh : - Ơn tậpkiến thức : dấu hiệu chia hết cho 9 – Dụng cụ : Thước ; bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1p): Điểm danh số học sinh trong lớp - Chuẩn bị kiểm tra bài cũ
2) Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
HS(tb)
1/-Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 .
2/ Điền vào dấu * chữ số thích hợp để số sau chia hết cho 9 .
a)
HS
1) Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 9 như sgk
2)
a. 0 hoặc 9
b. 8
2đ
4đ
4đ
- Nhận xét ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1ph) : Các số chia hết cho 9 thì nĩ cĩ chia hết cho 3 khơng ? Để rõ hơm nay ta tìm hiểu tiếp bài : Dấu hiệu chia hết cho .3
-Tiến trình tiết dạy :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
HĐ1: Dấu hiệu chia hết cho 3
- Tương tự như dấu hiệu chia hết cho 9 Hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 3 ?
- Trong các số sau số nào chia hết cho 3 ?
120 ; 23404 ; 9 045
- Cho HS nhận xét và rút ra kết luận c
-Một số 9 thì số đó 3 .
Nhưng một số chia hết cho 3 thì chưa chắc đã chia hết cho 9 .
-Số cĩ tổng các chữ số khơng chia hết cho 3 thì khơng 3.
+ Củng cố : Làm ?2
+ chú ý HS tìm được 1 giá trị của * , chẳng hạn * = 2 là đạt yêu cầu . Sau đó hỏi tiếp, dấu * có thể thay đổi bởi chữ số nào khác ? ( * = 5 , 8 )
- Cho biết phương pháp chung để tìm * của bøài này ?
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
- HS2 trả lời: 120 ; 9 045
và giải thích
- Trả lời các câu hỏi tương tự như trên
- HS cả lớp cùng làm vào vở
- Ba HS lên bảng điền vào *
HS khác xem xét và đối chiếu
- Thảo luận nhóm nhỏ
- Đại diện nhóm trình bày
Dấu hiệu chia hết cho 3
-Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
?2
* là 1 trong các số : 2 ; 5 ; 8
vì 157 * 3 1+5+7 +83 13+* 3 * {2 ,5 ,8 }
34’
HĐ 2 : Củng cố –Luyện tập
Bài 102 SGK- Cả lớp làm
+ Gọi 3 HS lên bảng
+ Cho lớp nhận xét
-GV:nhận xét sau cùng
Bài 105 SGK
+Gọi 2 HS lên bảng trình bày
+Cà lớp cùng làm
+Cho HS nhận xét đối chiếu
+GV nhận xét đánh giá
Bài 108 SGK
+Giải thích cách làm của bài tập
+ Cho cả lớp làm
+ Kiểm tra bài làm của 2 HS
Bài 107 SGK
- Treo bảng phụ ghi đề bài 107 SGK cho HS suy nghĩ trả lời miệng .
- Dấu hiệu 3 , 9 có khác với dấu hiệu 2 , 5 không ?
- Cả lớp cùng làm
- Ba HS lên bảng viết, mỗi HS viết trên bảng câu trả lời a,b,c của mình
-HS khác nhận xét , theo dõi , cho nhận xét
Cả lớp kiểm tra trên bảng
a) 450 , 405 , 540 ,504
b)453,435,543, 534,345,354
-HS khác đọc kết quả và giải thích
HS lên bảng ghi vào bảng phụ
HsSkhác đối chiếu với kết quả
+Dấu hiệu chia hết cho 2 , cho 5 phụ thuộc vào chữ số tận cùng
+Dấu 3 , 9 phụ thuộc vào tổng các chữ số
Bài 1 (102sgk)
a)
A = {3564 ; 6531 ; 6570 ,1248}
b) B= { 3564 ; 6570 }
c) B A
Bài 2 (105sgk)
a) Chia hết cho 9
450 , 405 , 540 ,504
b) Chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9
453, 435 , 543 , 534 , 345 , 354
Bài 3 (108sgk )
1546 chia 9 dư 3
3 ,, 1
1527 chia 9 ,, 6
3 ,, 0
2468 9 ,, 2
3 ,, 2
1011 9 ,, 1
3 ‘’ 1
Bài 4 (107 sgk)
a) Đ
b) S
c) Đ
d) Đ
4 . Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (3’)
- Học và nắm vững 2 dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9 và 2 dấu hiệu chia hết cho 2 và cho 5
- Vận dụng các dấu hiệu để giải các bài tập : 143; 145 140 SBT và Bài* :Chứng minh rằng :
a/ (1+2+22+23+24+25+26+27 ) 3 b/ (1+2+22+23+24+25+26+27+28+29+210+211 ) 9
IV . RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn: 30.9.2011 Ngày dạy: 3.10.2011
Tiết:25 ƯỚC VÀ BỘI
I-MỤC TIÊU :
1)Kiến thức :HSnắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước,các bội của một số
2) Kĩ năng: - HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một cố cho trước trong các trường hợp đơn giản.
3) Thái độ: - HS biết xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản.
II. CHUẨN BỊ :
1) Chuẩn bị của giáo viên:
- Phương tiện dạy học : Thước kẻ , phấn màu ;bảng phụ. ( củng cố ở HĐ 2, đề bài 111).
- Phương án tổ chức lớp học: Học theo lớp, nhĩm, cá nhân
2) Chuẩn bị của học sinh :
- Thước ; bảng nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: :
1) Ổn định tình hình lớp( 1ph):Điểm danh số học sinh trong lớp
2) Kiểm tra bài cũ: 5ph
Câu hỏi
Dự kiến phương án trả lời của học sinh
Điểm
1. Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
2. Điền chữ số vào dấu * để :
3* 5 chia hết cho 3
7 * 2 chia hết cho 9
1 .
- Tổng các chữ số chia hết cho 3 ……
- Tổng các chữ số chia hết cho 9 ……
2 . * ( 1;4;7 ) * ( 0;9 )
2đ
2đ
6đ
Nhận xét .…………….………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
..........................................................................................................................................................................
3. Giảng bài mới :
-Giới thiệu bài (1ph) : Số 315 chia hết cho 3 ta còn nói 315 là bội của 3 , 3 là ước của 315 . Như vậy có thêm những cách mới để diễn đạt quan hệ chia hết
- Tiến trình tiết dạy
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
NỘI DUNG
8
HĐ1 .Ước và bội
’
- Hãy lấy 1 ví dụ về số tự nhiên chia hết cho 3
- Số 366 gọi là bội của 3 , 3 là ước của 366
- Số 702 9 . Vậy 702 gọi là gì của 9?
9 gọi là gì của 702?
- Khi nào thì số tự nhiên a gọi là bội của số tự nhiên b và b là ước của a ?
- Chốt và ghi bảng
- Số 118 có là bội của 3 không ? có là bội của 4 không ?
- Số 4 có là ước của 12 không ? có là ước của 15 khô
File đính kèm:
- Số học 6 t 21- 39.doc