Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 12 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên

I. MỤC TIÊU

- HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số số mũ, Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bàng cách dùng luỹ thừa, Biết tính giá trị của các luỹ thừa , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.

- HS thấy được cách viết gọn bằng luỹ thừa.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ , phấn màu,

- Bảng bình phương lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Ổn định lớp(1’)

2. Kiểm tra bài cũ(7’)

HS1 chữa BT 87 SBT

HS2 Hãy viết các tổng sau bằng tích

GV nhận xét đi vào bài mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1918 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 12 - Bài 7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 19/09/2008 Ngày dạy: 20/09/2008 Tiết 12. § 7. LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN MỤC TIÊU - HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số số mũ, Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - Học sinh biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bàng cách dùng luỹ thừa, Biết tính giá trị của các luỹ thừa , nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. - HS thấy được cách viết gọn bằng luỹ thừa. CHUẨN BỊ Bảng phụ , phấn màu, Bảng bình phương lập phương của một số số tự nhiên đầu tiên TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ(7’) HS1 chữa BT 87 SBT HS2 Hãy viết các tổng sau bằng tích GV nhận xét đi vào bài mới 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Luỹ thừa với số mũ tự nhiên(20’) GV Ta có : 2.2.2 = 23 a.a.a.a = a4 Em hãy viết gọn các tích sau: 7.7.7.7.7 = ? b.b.b = ? = ? GV hướng dẫn học sinh cách đọc: 75 đọc là 7 mũ 5 hoạc 7 luỹ thừa 3 hoạc luỹ thừa bậc ba của 7 GV 7 gọi là cơ số, 3 là số mũ. ? Tuơng tự các em hãy đọc b3, a5,an GV hãy định nghĩa luỹ thừa bậc n của a. Viết dạng tổng quát GV phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. GV làm ?1 tr 27 SGK GV gọi tưòng học sinh làm GV nhẫn mạnh đặc tính của cơ số và số mũ GV lưu ý học sinh tránh nhầm lẫn Vi dụ: 23 ¹ 2.3 Làm bài tập 56 a,c GV chia lớp thành hai nhóm cho tính làm bài tập 58a, 59b tr 28 Sau đó giáo viên đưa bảng lập phương và bình phương săn cho HS kiểm tra. HS: 7.7.7.7.7 = 75 b.b.b = b3 = an HS nêu: Dạng tổng quát = an Luỹ thừa Cơ số Số mũ GIá trị của luỹ thừa 72 7 2 49 23 2 3 8 34 3 4 81 HS a) 5. 5. 5. 5. 5. 5 = 56 b) 2 . 2. 2. 3. 3. 3 = 23.33 2.Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số(10’) GV Viết tích hai luỹ thuỳ thành một luỹ thừa. a) 22. 23 b) a4. a3 GV áp dụng định nghĩa luỹ thừa để tính ? Em có nhận xét gì về số mũ của kết quả với số mũ của các luỹ thừa GV qua hai vi dụ trên hãy cho biết muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? GV nhấn mạnh kết luận GV kết quả của an. am =? GV làm bài tập 56 b, d b) 6. 6. 6. 2. 3 = ? d) 100. 10. 10. 10 = ? HS: a) 22. 23 = (2. 2)(2. 2. 2) = 2. 2. 2. 2. 2 = 25 b) a4. a3 = (a. a. a. a)(a. a. a) = a. a. a. a. a. a. a = a7 HS: số mũ của kết quả bằng tổng số mũ của các luỹ thừa HS trả lời : - Ta giữ nguyên cơ số - cộng các số mũ HS an. am = an + m HS : b) 6. 6. 6. 2. 3 = 6. 6. 6. 6 = 64 d) 100. 10. 10. 10 = 10.10.10. 10. 10 = 105 Củng cố (10’) - Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a - Viết công thức tổng quát Tìm a biết: a2 = 25 a3 = 27 - Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Hướng dẫn về nhà(2’) Học thuộc lý thuyết Không được tính giá trị của luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ Làm các bài tập còn lại SGK tr 28 bài tập 86 ® 90 tr 13 SBT

File đính kèm:

  • doctiet 12.doc
Giáo án liên quan