I. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng
- Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
2. Học sinh:
- Vật nặng, dây buộc, bảng 14.1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của chúng?
Đáp án: các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 16: Mặt phẳng nghiêng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 01/12/2013
Ngày dạy : 05/12/2013
TIẾT 16: MẶT PHẲNG NGHIÊNG
I. Mục tiêu:
- Biết được tác dụng của mặt phẳng nghiêng
- Nắm được mối quan hệ giữa lực kéo và độ nghiêng
- Có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế
- Nghiêm túc trong giờ học.
II. Chuẩn bi:
1. Giáo viên:
- Lực kế, vật nặng, mặt phẳng nghiêng
2. Học sinh:
- Vật nặng, dây buộc, bảng 14.1
III. Tiến trình tổ chức day - học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra:
Câu hỏi: nêu các loại máy cơ đơn giản thường dùng và tác dụng của chúng?
Đáp án: các máy cơ đơn giản thường dùng là Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc. Chúng có tác dụng giúp cho công việc của.
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1:
GV: đặt vấn đề
HS: suy nghĩ và tìm cách giải quết vấn đề
I. Đặt vấn đề.
- dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không?
- muốn làm giảm lực kéo thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván?
Hoạt động 2:
HS: làm TN và thảo luận với câu C1
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C1
HS: thảo luận với câu C2
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C2
II. Thí nghiệm.
C1:
Lần đo
Mặt phẳng nghiêng
Trọng lượng của vật: P = F1
Cường độ của lực kéo vật F2
Lần 1
Độ nghiêng lớn
F1 = …. N
F2 = ….. N
Lần 2
Độ nghiêng vừa
F2 = ….. N
Lần 3
Độ nghiêng nhỏ
F2 = ….. N
C2: làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng bằng cách giảm độ cao của tấm ván.
Hoạt động 3:
HS: suy nghĩ và rút ra kết luận
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho phần này
III. Rút ra kết luận.
- dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên.
- muốn làm giảm lực kéo thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván.
Hoạt động 4:
HS: suy nghĩ và trả lời C33
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C3HS: suy nghĩ và trả lời C4
GV: gọi HS khác nhận xét, bổ xung sao đó đưa ra kết luận chung cho câu C4
HS: làm TN và thảo luận với câu C5
Đại diện các nhóm trình bày
Các nhóm tự nhận xét, bổ xung cho câu trả lời của nhau.
GV: tổng hợp ý kiến và đưa ra kết luận chung cho câu C5
IV. Vận dụng.
C3:
- đưa hàng lên xe ô tô
- đưa xe máy lên nhà
C4: vì dốc càng thoai thoải thì độ
nghiêng càng nhỏ nên lực bỏ ra càng ít.
C5: ý C
vì dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng càng giảm nên lực bỏ ra phải nhỏ đi.
4. Luyện tập Củng cố
- GV: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập 11.1 , 11.2, 11.3 SBT
- HS: Cá nhân làm các bài tập 11.1 , 11.2, 11.3 SBT
5. Hướng dẫn về nhà
Gv - Giáo viên hệ thống hóa lại các kiến thức trọng tâm
- Gọi 1 vài học sinh đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
- Hướng dẫn làm bài tập trong sách bài tập.
Hs:
Đọc ghi nhớ + có thể em chưa biết
*Hướng dẫn về nhà:
-Học bài và làm bài tập 11.4- 11.5 (SBT).
- Chuẩn bị cho giờ sau
File đính kèm:
- giao an vat ly 6 tuan 101112131415.doc