Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 18 - Bài 4

I MỤC TIÊU

Kiến thức cơ bản : -Nếu hai tia nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz

-Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau,kề nhau, kề bù

Kĩ năng cơ bản : - Nhận biết hai góc phụ nhau,bù nhau, kề nhau, kề bù.

- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.

Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, chính xác.

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 18 - Bài 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 18 § 4 .KHI NÀO THÌ XOY + YOZ = XOZ I MỤC TIÊU Kiến thức cơ bản : -Nếu hai tia nằm giữa hai tia Ox, Oz thì xOy + yOz = xOz -Biết định nghĩa 2 góc phụ nhau, bù nhau,kề nhau, kề bù Kĩ năng cơ bản : - Nhận biết hai góc phụ nhau,bù nhau, kề nhau, kề bù. Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại. Thái độ : Vẽ, đo cẩn thận, chính xác. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP: 1 . KIỂM TRA BÀI CŨ Hỏi lúc mấy giờ đúng thì kim phút và kim giờ của đồng hồ tạo thành góc,00, 600 , 900, 1500 , 1800 Đáp : lúc 00 kim đồng hồ chỉ 12 giờ lúc 600 kim đồng hồ chỉ 2 giờ lúc 900 kim đồng hồ chỉ 3 giờ lúc1500 kim đồng hồ chỉ 5 giờ lúc1800 kim đồng hồ chỉ 6 giờ Cạnh chung của góc xOy và yOx là cạnh nào? Xem hình và sẽ tìm hiểu thế nào là hai góc kề nhau, hai góc không kề nhau. Qua bài học hôm nay. 2 . DẠY BÀI MỚI : §4 . KHI NÀO THÌ XOY +YOZ = XOZ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ KHI NÀO THÌ TỔNG SỐ ĐO HAI GÓC XOY VÀ YOZ BẰNG SỐ ĐO GÓC XOZ ? ?1 / 80 Cho góc xOy và tia Oy nằm trong góc đó. Đo các góc xOy, yOz, xOz, so sánh xOy + yOz với xOz ở hình 23a và hình 24b NHẬN XÉT: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz thì xOy + yOz = xOz Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz 2. HAI GÓC KỀ NHAU, PHỤ NHAU, BÙ NHAU, KỀ BÙ @ Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm trên hai nữa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa cạnh chung. Chẳng hạn trên hình 24a góc xOy và góc yOz là hai góc kề nhau, cạnh chung là Oy. @ Hai góc phụ nhau là hai góc có tổng số đo bằng 900 , chẳng hạn góc 500 và góc 400 là hai góc phụ nhau. @ Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo bằng 1800, chẳng hạn chẳng hạn góc 1100 và góc 700 là hai góc bù nhau @ Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là hai góc Bài tập 18./82 Đáp: Do tia OA nằm giữa hai tia OA và OB Ta có : BOC = COA + AOB = 320 + 450 BOC = 770 Hình 24a là hai góc kề nhau cạnh chung Oy x z 400 500 y O y 700 1100 x O z ? 2/ 81 Hai góc kề bù có tổng số đo bằng bao nhiêu ? Đáp : bằng 1800 18/82 Hình 25 cho biết tia OA nằm giữa hai OB, OC, BOA = 450 , và AOC = 320 Tính BOC, dùng thước đo góc kiểm tra lại kết quả 20 / 82 Hình 27 Cho biết tia OI nằm giữa hai tia OA,OB, AOB = 600 , BOI = AOB Đáp: Tính BOI BOI = AOB Mà AOB = 600 BOI = . 600 = 150 AOI = AOB - BOI = 600 - 150 AOB = 450 3. CỦNG CỐ Qua bài này học sinh cần nắm được : * Khi nào thì tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz. * Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù * Kĩ năng vẽ hình chính xác. 4 . HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ: Về nhà học bài : 1. khi nào thì tổng số đo hai góc xoy và yoz bằng số đo góc xoz ? 2.Hai góc kề nhau, phụ nhau, bù nhau, kề bù Về nhà làm bài tập : 19, 21,22, trang 82.

File đính kèm:

  • docCII-4KHI-NAO-THI-XOY+YOZ=XOZ - R.doc