1.Tìm dư trong phép chia 126 cho 3 , cho 5
2.Tìm dư trong phép chia 250 cho 2 cho 5
Giải
+) 126 chia cho 3 dư 0
+) 126 chia cho 5 dư 1
+) 250 chia cho 2 và cho 5 đều dư 0
+) 126 chia hết cho 3 < = > 126 là bội của 3
3 là ước của 126
+)126 không chia hết cho 5 <=>126 không là bội của 5
5 không là ước của 126.
+) 250 là bội của 2 và 5,
2 và 5 đều là ước của 250
22 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1639 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 24: Ước và bội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TËp thÓ líp 6A kÝnh Chµo c¸c thÇy c« vÒ dù giê th¨m líp 1.Tìm dư trong phép chia 126 cho 3 , cho 5 2.Tìm dư trong phép chia 250 cho 2 cho 5 Giải +) 126 chia cho 3 dư 0 +) 126 chia cho 5 dư 1 +) 250 chia cho 2 và cho 5 đều dư 0 +) 126 chia hết cho 3 126 là bội của 3 3 là ước của 126 +)126 không chia hết cho 5 126 không là bội của 5 5 không là ước của 126. +) 250 là bội của 2 và 5, 2 và 5 đều là ước của 250 Có những cách nào diễn đạt mối quan hệ a chia hết cho b Tiết 24 ước và bội Tiết 24 ước và bộiNhững cách mới diễn đạt mối quan hệ a chia hết cho b I. ước và bội 1. Định nghĩa: (SGK – 43) Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b gọi là ước của a a chia hết cho b a là bội của b b là ước của a a chia hết cho b b là ước của a a là bội của b a=bq( b,q 0) a là bội của b b là ước của a a chia hết cho b a là bội của q q là ước của a a chia hết cho q Làm thế nào để biết một số tự nhiên a có phải là bội của một số tự nhiên b (b 0) hay không ? 18 có là bội của 3 không? Có là bội của 4 không? Vì sao Khi nào khẳng định được số a có phải là ước của số m hay không? a là ước của m khi có: a khác 0 và m chia hết cho a 4 có phải là ước của 12 không? Có là ước của 15 không? Vì sao? Làm thế nào để xác định đầy đủ và chính xác tất cả các bội và các ước của một số tự nhiên Tiết 24: ¦íc và bộiI.ước và bội II. Cách tìm ước và bội1.Kí hiệu +) ¦(a): Tập hợp các ước của a +) B(a) : Tập hợp các bội của a Tập hợp các ước của 12: ¦(12) Ư(12) = {1;2;3;4;6;12} +)Lần lượt chia 12 cho 1;2;3;4;5;6;7;8……12. +)Xét xem 12 chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của 12 Tập hợp các bội của 4: B(4) B(4) ={0;4;8;12…. } +) Nhân 4 lần lượt với: 0;1;2;3;4….. Tiết 24 ước và bộiI.ước và bội II. Cách tìm ước và bội 1.Kí hiệu 2. Cách tìm ước và bội a) Tìm các ước của a(a>1) +) Lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a +) Xét xem a chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của a b) Cách tìm bội của a: Nhân a lần lượt với: 0;1;2;3….. Ư(6)=? Ư(6)= {1;2;3;6} Ư(13)=? Ư(13)={1;13} Ư(1)=? Ư(1) = 1 Ư(0)=? Số 0 có vô số ước số Nhận xét số ước số của một số tự nhiên? Số tự nhiên có thể có 1, 2, nhiều hoặc vô số ước số, Số 0 có vô số ước số khác 0 Số 1 chỉ có 1 ước số là 1 1.B(6) =? B(6) = {0;6;12;18;…} 2.B(321) =? B(321) = {0;642;...} 3.Số tự nhiên nhỏ nhất là bội của các số : 1;1998;2008 Số 0 4.Hãy viết dạng tổng quát các số là bội của 6? 6m (m là số tự nhiên) Nhận xét +) Mỗi số khác 0 có vô số bội số +) Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên +) Tất cả các số tự nhiên đều là bội của 1 +) Dạng tổng quát các số là bội của a là : am ( m là số tự nhiên) Tóm tắt những kiến thức cần nhớ a chia hết Cho b a là bội của b b là ước của a ¦(a): ¦íc cña a B(a):Béi cña a a,C¸ch t×m c¸c íc cña a +)LÇn lît chia a cho c¸c sè tù nhiªn tõ 1 ®Õn a. +)XÐt xem a chia hÕt cho nh÷ng sè nµo th× c¸c sè ®ã lµ íc cña a. b,C¸ch t×m béi cña a: Nh©n lÇn lîtvíi: 0;1;2;3;4;… Luyện tậpTìm các số tự nhiên x sao cho: x B(12) và 20 x 50 X {24; 48} b) x 15 và 0 8 Gi¶i:Tacã ¦(20)={1;2;4;5;10;20} Do x>8 ,nªn x {10; 20} d) 16 x x là ước của 16 => x {1;2;4;8;16} Chọn kết luận cột A với cột B để có kết luận đúng Cột A 1. Số chỉ có 1 ước số là số ….. 2. Số chẵn chỉ có 2 ước số là số …. 3. Số …. là ước của mọi số tự nhiên 4. Số …… là bội của tất cả các số tự nhiên khác không Cột B a. 0 b. 1 c. 2 d. 3 LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®óng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiÖn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiÖn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. Hép quµ mµu vµng Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai: Líp 6A xÕp hµng ba kh«ng cã ai lÎ hµng sè häc sinh cña líp lµ béi cña 3. §óng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 PhÇn thëng lµ: ®iÓm 10 Hép quµ mµu xanh Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? Sè häc sinh cña mét khèi xÕphµng2,hµng3, hµng 5 ®Òu võa ®ñ.Sè häc sinh cña khèi lµ íc cña 2,íc cña 3,íc cña 5. Sai §óng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! Hép quµ mµu TÝm Kh¼ng ®Þnh sau ®óng hay sai? §óng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Tæ 3 cã 8 häc sinh ®îc chia ®Òu vµo c¸c nhãm sè, nhãm lµ íc cña 8. PhÇn thëng lµ ®îc xem móa l©n Luyện tập và hướng dẫn về nhà Có 36 học sinh vui chơi. Các bạn đó muốn chia đều 36 người vào các nhóm . a) Trong các cách chia sau, cách nào thực hiện được b) Có thể có tất cả bao nhiêu cách chia? Tính số người trong mỗi nhóm? Hướng dẫn Số nhóm được chia là ước của 36 Ư(36) = {1;2;3;4;6;9;12;18;36} c) Nếu chia thành 9 nhóm thì mỗi nhóm có bao nhiêu học sinh? T×m c¸c sè tù nhiªn x sao cho a,6 (x-1) Híng dÉn: (x-1) lµ íc cña 6 Nªn x-1 ¦(6)={1;2;3;6} x-1=1 x-1=2 x-1=3 x-1=6 b,14 (2x+3)
File đính kèm:
- minh dưc 2.ppt