I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .
- Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
HS : Ôn tập kiến thức phần điện học đã học
III. Tổ chức lớp
1.Kiểm tra sĩ số
8 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1142 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 26: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập
I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .
- Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
HS : Ôn tập kiến thức phần điện học đã học
III. Tổ chức lớp
1.Kiểm tra sĩ số
7A 7B 7C
2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .
IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Kiểm tra 15 phút
Câu 1 : Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
a/ Dòng điện là dòng .............
b/ Dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị điện với ..........
HĐ2 : Củng cố kiến thức cơ bản .
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS : Trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra trang 85 SGK .
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra .
HS : Lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
GV : Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 .
HS : lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 và thảo luận tàon lớp về câu trả lời .
HĐ3: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng .
HS: Lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
GV: Yêu cầu HS chép và làm bài tập sau :
1. Trong các mạch điện gia đình, người ta đều có mắc xen cầu chì. Cầu chì có tác dụng như thế nào ?
2. Vật nào sau đây có tác dụng từ :
a/ Bóng đèn dây tóc khi có dòng điện di qua .
b/ Bếp điện khi có dòng điện đi qua .
c/ Chuông điện khi có dòng điện chạy qua.
d/ Hai vật nhiễm điện đang hút nhau.
3. Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng trong những trường hợp nào sau đây ?
a/ Nạp điện cho ắc qui .
b/ Chế tạo chuông điện.
c/ Chế tạo bàn ủi .
d/ Sản xuất máy gặt.
4.Tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng để :
a/ Đo điện tâm đồ .
b/ Chạy điện châm cứu .
c/ Siêu âm .
d/ Chụp X quang .
5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : một nguồn điện ( 2 pin mắc nối tiếp ), 1 công tắc, mắc liên tiếp với 2 bóng đèn .
HS : 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , HS dưới lớp cùng làm và nhận xét sơ đồ mạch điện của bạn .
HĐ4 : Hướng dẫn học ở nhà
GV : Hướng dẫn :
- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần nội dung bài ôn tập .
- Chuẩn bị cho bài sau : Kiểm tra 1 tiết
Câu 1 : 5 điểm
- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, Tác dụng từ, Tác dụng hoá học, Tác dụng sinh lý. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện .
Câu 2 : 5 điểm . Điền đúng mỗi câu 2,5 điểm .
I. Tự kiểm tra
C1 : Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát .
C2: Có 2 loại điện tích là điện dương và điện tích âm .
Điện tích khác loại thì hút nhau .
Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
C3: Vật nhiễm điện dương do mất bớt
êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn .
C4:
a/ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
b/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
C5:- Các vật liệu dẫn điện là: a và e
- Các vật liệu cách điện là b, c, d, f
C6: 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý .
II. Vận dụng
1. Chọn D
2. a/ Ghi dấu - cho B
b/ Ghi dấu - cho A
c/ Ghi dấu + cho B
d/ Ghi dấu + cho A
3. – Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn .
- Miếng len bị mất bớt êlectrôn (êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilon ) nên thiếu êlectrôn .suy ra miếng len nhiễm điện dương
4. Sơ đồ C có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện .
5. Thí nghiệm (c) ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng .
Bài tập mới
1. Cầu chì là dây dẫn làm bằng chì, cầu chì chỉ chịu được dòng điện tối đa nào đó . Qua giới hạn này dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt , mạch điện sẽ bị ngắt , thiết bị điện được bảo vệ .
2 Chọn C
3. Chọn A
4. Chọn B
5.
26 Ngày dạy :18 /3/2008
ôn tập
I. Mục tiêu
- Ôn tập một số kiến thức về điện học: Sự nhiễm điện do cọ xát, hai loại điện tích, dòng điện – nguồn điện, chất dẫn điện và chất cách điện, dòng điện trong kim loại, sơ đồ mạch điện, chiều dòng điện, các tác dụng của dòng điện .
- Luyện tập để kiểm tra giữa học kỳ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò
HS : Ôn tập kiến thức phần điện học đã học
III. Tổ chức lớp
1.Kiểm tra sĩ số
7A 7B 7C
2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .
IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
HĐ1: Kiểm tra 15 phút
Câu 1 : Kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
Câu 2 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
a/ Dòng điện là dòng .............
b/ Dòng điện lâu dài chạy trong dây điện nối liền các thiết bị điện với ..........
HĐ2 : Củng cố kiến thức cơ bản .
GV: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS : Trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra trang 85 SGK .
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra .
HS : Lần lượt trả lời 6 câu hỏi phần tự kiểm tra và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
GV : Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 .
HS : lần lượt trả lời câu hỏi C5, C6 và thảo luận tàon lớp về câu trả lời .
HĐ3: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng .
HS: Lần lượt trả lời 5 câu hỏi phần vận dụng và thảo luận toàn lớp về câu trả lời .
GV: Yêu cầu HS chép và làm bài tập sau :
1. Trong các mạch điện gia đình, người ta đều có mắc xen cầu chì. Cầu chì có tác dụng như thế nào ?
2. Vật nào sau đây có tác dụng từ :
a/ Bóng đèn dây tóc khi có dòng điện di qua .
b/ Bếp điện khi có dòng điện đi qua .
c/ Chuông điện khi có dòng điện chạy qua.
d/ Hai vật nhiễm điện đang hút nhau.
3. Tác dụng hoá học của dòng điện được ứng dụng trong những trường hợp nào sau đây ?
a/ Nạp điện cho ắc qui .
b/ Chế tạo chuông điện.
c/ Chế tạo bàn ủi .
d/ Sản xuất máy gặt.
4.Tác dụng sinh lý của dòng điện được sử dụng để :
a/ Đo điện tâm đồ .
b/ Chạy điện châm cứu .
c/ Siêu âm .
d/ Chụp X quang .
5. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm : một nguồn điện ( 2 pin mắc nối tiếp ), 1 công tắc, mắc liên tiếp với 2 bóng đèn .
HS : 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ mạch điện , HS dưới lớp cùng làm và nhận xét sơ đồ mạch điện của bạn .
HĐ4 : Hướng dẫn học ở nhà
GV : Hướng dẫn :
- Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần nội dung bài ôn tập .
- Chuẩn bị cho bài sau : Kiểm tra 1 tiết
Câu 1 : 5 điểm
- Tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, Tác dụng từ, Tác dụng hoá học, Tác dụng sinh lý. Đèn điện dây tóc hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện .
Câu 2 : 5 điểm . Điền đúng mỗi câu 2,5 điểm .
I. Tự kiểm tra
C1 : Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách cọ xát .
C2: Có 2 loại điện tích là điện dương và điện tích âm .
Điện tích khác loại thì hút nhau .
Điện tích cùng loại thì đẩy nhau.
C3: Vật nhiễm điện dương do mất bớt
êlectrôn. Vật nhiễm điện âm do nhận thêm êlectrôn .
C4:
a/ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
b/ Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyển có hướng
C5:- Các vật liệu dẫn điện là: a và e
- Các vật liệu cách điện là b, c, d, f
C6: 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hoá học, tác dụng sinh lý .
II. Vận dụng
1. Chọn D
2. a/ Ghi dấu - cho B
b/ Ghi dấu - cho A
c/ Ghi dấu + cho B
d/ Ghi dấu + cho A
3. – Mảnh nilon bị nhiễm điện âm, nhận thêm êlectrôn .
- Miếng len bị mất bớt êlectrôn (êlectrôn dịch chuyển từ miếng len sang mảnh nilon ) nên thiếu êlectrôn .suy ra miếng len nhiễm điện dương
4. Sơ đồ C có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện .
5. Thí nghiệm (c) ứng với mạch điện kín và bóng đèn sáng .
Bài tập mới
1. Cầu chì là dây dẫn làm bằng chì, cầu chì chỉ chịu được dòng điện tối đa nào đó . Qua giới hạn này dây chì sẽ bị nóng chảy và đứt , mạch điện sẽ bị ngắt , thiết bị điện được bảo vệ .
2 Chọn C
3. Chọn A
4. Chọn B
5.
ễN TẬP
A.MỤC TIấU:
-Hệ thống hoỏ kiến thức đó học từ tiết 19 đến tiết 25.
-Vận dụng giải thớch hiện tượng đơn giản trong thực tế.
-Thỏi độ: Yờu thớch mụn học.
B. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, đàm thoại.
D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
*H. Đ. 1: KIỂM TRA-CỦNG CỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN (20 phỳt).
1. Cú thể làm cho một vật nhiễm điện bằng cỏch nào?
2. Để kiểm tra xem một vật cú nhiễm điện hay khụng, ta làm thế nào?
3.Cú mấy loại điện tớch? Sự tương tỏc giữa cỏc điện tớch?
4. Trỡnh bày sơ lược cấu tạo nguyờn tử?
5. Khi nào ta núi vật nhiễm điện õm, vật nhiễm điện dương?
6. Dũng điện là gỡ? Quy ước chiều dũng điện như thế nào?
-Khỏi niệm dũng điện một chiều?
7 Chất dẫn điện là gỡ? Chất cỏch điện là gỡ? Bản chất dũng điện trong kim loại?
8. Nờu cỏc tỏc dụng của dũng điện mà em biết?
1. Cú thể làm nhiễm điện cho một vật bằng cỏch đem vật đú cọ xỏt với vật khỏc.
2. Để kiểm tra xem một vật cú nhiễm điện hay khụng, thử xem vật đú cú hỳt được cỏc vật nhẹ khụng: Nếu hỳt chứng tỏ vật đú nhiễm điện.
3. Cú hai loại điện tớch: Điện tớch dương, điện tớch õm.
-Cỏc vật nhiễm điện cựng loại thỡ đẩy nhau, khỏc loại thỡ hỳt nhau.
4. Sơ lược cấu tạo nguyờn tử: SGK/51
- Ở tõm nguyờn tử cú một hạt nhõn mang điện tớch dương và cỏc ờlectrụn mang điện tớch õm chuyển động quanh hạt nhõn.
5. Một vật nhiễm điện õm nếu nhận thờm ờlectrụn, nhiễm điện dương nếu mất bớt ờlectrụn.
6. Dũng điện là dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng.
-Quy ước về chiều của dũng điện: Chiều dũng điện là chiều từ cực dương qua dõy dẫn và cỏc dụng cụ điện tới cực õm của nguồn điện.
-Dũng điện cung cấp bởi pin hay ăquy cú chiều khụng đổi gọi là dũng điện một chiều
7.Chất dẫn điện là chất cho dũng điện đi qua. Chất cỏch điện là chất khụng cho dũng điện đi qua.
-Bản chất dũng điện trong kim loại là dũng cỏc ờlect rụn tự do dịch chuyển cú hướng.
8.Dũng điện cú tỏc dụng nhiệt, tỏc dụng phỏt sỏng, tỏc dụng từ, tỏc dụng hoỏ học và tỏc dụng sinh lớ.
*H. Đ.2: VẬN DỤNG TỔNG HỢP KIẾN THỨC (20 phỳt)
1. Cỏc chất ở trạng thỏi nào cú thể nhiễn điện?
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt cú thể xảy ra ở nhiệt độ nào?
3. Vỡ sao về mựa đụng, quần ỏo đang mặc cú khi bị dớnh vào da người mặc dự da khụ, cũn tỏc nếu được chải lại dựng đứng lờn?
4.Giải thớch vỡ sao khi cọ xỏt hai vật trung hoà điện ta lại thu được hai vật nhiễm điện trỏi dấu?
5. Giữa cỏc vật nhiễm điện trỏi dấu thường xảy ra hiện tượng phúng điện, xuất hiện cỏc tia lửa điện. Hóy giải thớch hiện tượng sấm, chớp.
6. Giải thớch vỡ sao kim loại là vật dẫn điện tốt?
7.Tại sao người ta thường làm
“cột thu lụi” bằng sắt, đồng mà khụng phải bằng gỗ?
8. Hóy vẽ sơ đồ mạch điện của chiếc đốn pin tay cầm.
1-Cỏc chất ở trạng thỏi rắn, lỏng, khớ đều cú khả năng nhiễm điện.
2. Hiện tượng nhiễm điện do cọ xỏt cú thể xảy ra ở bất kỡ nhiệt độ nào.
3.Quần ỏo cọ xỏt vào da người tạo nờn hai vật nhiễm điện trỏi dấu nờn hỳt nhau, lược chải túc làm cỏc sợi túc nhiễm điện cựng dấu nờn đẩy nhau.
4.Trước khi cọ xỏt, cả hai vật đều trung hoà về điện. Sau khi cọ xỏt, do ờlectrụn cú thể dịch chuyển từ vật này sang vật khỏc, làm cho một vật thiếu ờlectrụn bị nhiếm điện dương; vật kia thừa ờlectrụn, bị nhiễm điện õm.
5. Trong khụng gian cú những đỏm mõy mang điện tớch dương và đỏm mõy mang điện tớch õm-Giữa chỳng cú thể xảy ra hiện tượng phúng điện. Mụi trường dẫn điện là khụng khớ cú độ ẩm cao
( thường là trước cơn mưa). Khi đú ta quan sỏt được cỏc tia lửa điện mà ta quen gọi là chớp, đồng thời lớp khụng khớ xung quanh tia chớp bị núng lờn, gión nở đột ngột gõy nờn tiếng nổ mà ta quen gọi là sấm.
6.Kim loại dẫn điện tốt vỡ ở điều kiện bỡnh thường kim loại cú sẵn cỏc ờlectrụn tự do dễ dàng dịch chuyển.
7. Người ta làm cột thu lụi bằng sắt hay đồng vỡ sắt, đồng là chất dẫn điện tốt; khi cỏc đỏm mõy phúng điện tớch qua khụng khớ xuống mỏi nhà gặp cột thu lụi thỡ cỏc điện tớch sẽ truyền qua dõy sắt hoặc đồng xuống đất, đảm bảo an toàn. Người ta khụng dựng gỗ vỡ gỗ là vật cỏch điện.
8. Sơ đồ mạch điện:
Hướng dẫn về nhà (5 phỳt): Học bài và xem lại cỏc dạng bài tập đó làm
Chuẩn bị tốt kiến thức để giờ sau kiểm tra 45 phỳt.
RÚT KINH NGHIỆM:
-Giảng giỏo ỏn điện tử, giỏo ỏn cú bổ sung một trũ chơi ụ chữ: Hàng ngang gồm 6 ụ chữ, hàng dọc một ụ chữ.
-Khi giảng bài này , tụi chưa biết khai thỏc hỡnh động trờn mạng.
File đính kèm:
- tiet 26on tap.doc