A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách so sánh hai số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Biết so sánh hai hay nhiều số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác khi áp dụng quy tắc.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Giỏo ỏn, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?1 và 2 nhõn xột trong bài.
HS: Đọc bài mới, ôn lại cách so sánh các số tự nhiên trên tia số
C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3616 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết: 42 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 24/11/2012
Tiết: 42
Tuần: 14
Đ3. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN.
A. MỤC TIấU
1. Kiến thức:
- HS nắm được cách so sánh hai số nguyên.
- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
2. Kĩ năng:
- Biết so sánh hai hay nhiều số nguyên.
- Rèn luyện tính chính xác khi áp dụng quy tắc.
3. Tư duy:
- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen
4. Thái độ:
- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.
B. CHUẨN BỊ
GV: Giỏo ỏn, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?1 và 2 nhõn xột trong bài.
HS: Đọc bài mới, ụn lại cỏch so sỏnh cỏc số tự nhiờn trờn tia số
C. Phương pháp dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, trực quan.
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm
D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
Ngày giảng
Lớp
Sĩ số
30/11/2012
6A
30/11/2012
6B
2. Kiểm tra bài cũ:
Cõu hỏi:
Cõu 1: - Tập hợp Z gồm cỏc loại số nào? Viết kớ hiệu ?
- Vẽ trục số ? Chỉ ra hai cặp số đối nhau ?
- Nờu cỏch so sỏnh cỏc số tự nhiờn trờn tia số?
Đỏp ỏn – biểu điểm:
Cõu 1: - tập Z gồm số nguyờn dương, số 0, số nguyờn õm (3đ)
- kớ hiệu: Z (1đ)
- Vẽ đỳng trục số, chỉ ra hai cặp số đối nhau (3đ)
- Nờu đỳng cỏch so sỏnh hai số tự nhiờn (3đ)
* Đặt vấn đề bài mới: Muốn so sỏnh cỏc số nguyờn ta làm như thế nào? Số nào lớn hơn: -10 hay +1 ?
3. Bài mới
HĐ 1: So sỏnh hai số nguyờn
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
GV: Cho HS tự nghiờn cứu phần mở đầu
?: Khi so sỏnh hai số tự nhiờn a và b bất kỳ cú thể xảy ra những trường hợp nào ?
HS: a > b, a < b hoặc a = b
?: Dựa trờn tia số, số tự nhiờn a nhỏ hơn số tự nhiờn b khi nào ?
HS: Khi trờn tia số, điểm a nằm bờn trỏi điểm b.
GV: Tương tự như so sỏnh hai số tự nhiờn. Trong hai số nguyờn khỏc nhau cú một số nhỏ hơn số kia. Số nguyờn a nhỏ hơn số nguyờn b được viết là a < b (hay b < a)
GV nờu cỏch so sỏnh và cho HS đọc như sgk /tr71
GV đưa ra bảng phụ ?1 và cho HS lờn bảng điền vào chỗ trống
HS: lần lượt 3 HS lờn bảng điền.
GV: Nhỡn vào trục số, cho biết cú số nguyờn nào nằm giữa -2 và -3 khụng ?
Ta núi - 2 và -3 là hai số nguyờn liền nhau.
?: Vậy túm lại hai số nguyờn a và b được gọi là liền nhau khi nào ?
HS đọc chỳ ý.
GV nhấn mạnh chỳ ý về số liền trước và số liền sau rồi yờu cầu HS lấy vớ dụ.
GV: Cho HS làm ?2 sgk
?: Nhận xột vị trớ của hai điểm đú trờn trục số ?
HS: lờn bảng làm bài, nx
GV: Dựa vào kết quả bài ?2 trỡnh bày cỏc nhận xột và giải thớch dựa vào trục số: Mọi số nguyờn dương đều nằm bờn phải số 0 nờn…..
HS: Đọc nhận xột
GV: Yờu cầu HS trả lời cõu hỏi ở đầu bài: Số nào lớn hơn -10 hay +1 ?
GV: Vậy dựa vào trục số ta cú thể s2 hai số nguyờn, cũn cỏch nào để s2 hai số nguyờn khụng ? => Chuyển HĐ2.
1. So sỏnh hai số nguyờn
* Cho a, b Z, a b a b
* Khi biểu diễn trờn trục số nằm ngang, điểm a nằm bờn trỏi điểm b thỡ a < b.
?1
a) Điểm -5 nằm bờn trỏi điểm -3 nờn -5 nhỏ hơn -3 và viết: -5 < -3
b) Điểm 2 nằm bờn phải điểm -3 nờn 2 lớn hơn -3 và viết: -2 > -3
c) Điểm -2 nằm bờn trỏi điểm 0 nờn -2 nhỏ hơn 0 và viết: -2 < 0
* Chỳ ý: (SGK/tr71)
VD: Số liền trước của -4 là -5.
Số liền sau của -4 là -3.
?2 So sỏnh:
a/ 2 -7
c/ -4 < 2 d/ -6 < 0
e/ 4 > -2 g/ 0 < 3
* Nhận xột: (SGK –Tr72)
HĐ2: Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn
GV vẽ trục số và yờu cầu HS vẽ vào vở
? Lấy vớ dụ về 2 số đối nhau và cho biết hai số đối nhau cú đặc điểm gỡ?
? Điểm -3 và điểm 3 cỏch điểm 0 bao nhiờu đơn vị?
GV: Cho HS làm ?3 sgk
HS: Đứng tại chỗ trả lời ?3
GV giới thiệu khỏi niệm giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn a và kớ hiệu
HS đọc khỏi niệm
?: Muốn xỏc định giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn ta làm ntn ?
HS: Xđ khoảng cỏch từ điểm đú đến 0.
GV: đưa ra một vài vớ dụ
GV: Cho HS làm bài ?4
HS: 1 HS lờn bảng làm, HS cả lớp làm vào vở và nhận xột.
?: Qua ?4, cú nhận xột gỡ về trị tuyệt đối của số 0, số nguyờn dương, số nguyờn õm, hai số đối nhau ?
HS: Nờu nhận xột => GV nhấn mạnh lại
GV giới thiệu: Cú thể coi mỗi số nguyờn gồm 2 phần: phần dấu và phần số, phần số chớnh là GTTĐ của số đú.
GV: Dựa vào trục số hóy s2: -1 và -5 ?
Hóy so sỏnh và ?
Vậy từ đú suy ra cỏch so sỏnh hai số nguyờn õm ?
HS đọc nhận xột
GV: Chốt lại nhận xột
?: Muốn so sỏnh hai số nguyờn õm ta cú mấy cỏch ? đú là cỏch nào ?
2. Giỏ trị tuyệt đối của một số nguyờn
?3
- Khoảng cỏch từ điểm 1 đến điểm 0 là: 1 đơn vị.
- Khoảng cỏch từ điểm -1 đến điểm 0 là: 1 đơn vị.
- Khoảng cỏch từ điểm -5 đến điểm 0 là: 5 đơn vị….
* Khỏi niệm (SGK/72)
Kớ hiệu: Giỏ trị tuyệt đối của số a:
* Vớ dụ:
= 12; = 35; = 0
?4
= 1; = 1; = 5
= 5; = 3; = 2
* Nhận xột: (SGK/tr72)
- Hai số đối nhau cú giỏ trị tuyệt đối bằng nhau.
- Trong hai hai số nguyờn õm, số nào cú giỏ trị tuyệt đối nhỏ hơn thỡ lớn hơn.
4. Củng cố:
* GV chốt lại kiến thức toàn bài, khắc sõu nội dung cỏc nhận xột, cỏch so sỏnh hai số nguyờn.
* Bài tập 11 (SGK/tr73).
3 -5; 4 > -6; 10 > -10
* Bài tập 12a (SGK/tr73).
a/ Sắp xếp cỏc số nguyờn sau theo thứ tự tăng dần:
-17, -2, 0, 1, 2, 5
* Bài tập 14 (SGK/tr73).
5. Hướng dẫn về nhà:
Học bài nắm được khỏi niệm số liền trước, số liền sau, giỏ trị tuyệt đối của số nguyờn, cỏch so sỏnh hai số nguyờn.
Xem lại cỏc bài tập đó làm tại lớp.
BTVN: 12b,13, 15, 16, 17 (SGK/tr73)
* Hướng dẫn bài 13: Vẽ trục số rồi tỡm trờn trục số.
Bài 15 (SGK): Tớnh giỏ trị tuyệt đối rồi so sỏnh.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
File đính kèm:
- S42.doc