Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 48 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS nắm được bốn tính chất cơ bản củaphép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối.

· Kỹ năng : Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý.

· Thái độ : Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên

B. CHUẨN BỊ

· GV : Bảng phụ ghi “Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên”, bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ.

· HS : Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên.

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3149 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 48 - Bài 6: Tính chất của phép cộng các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV:Cao Thị Mỹ Trang Số học 6 Ngày soạn : 13 –12 – 2005 Tiết : 48 § 6 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG CÁC SỐ NGUYÊN MỤC TIÊU Kiến thức : HS nắm được bốn tính chất cơ bản củaphép cộng các số nguyên : Giao hoán, kết hợp, cộng với 0, cộng với số đối. Kỹ năng : Bước đầu hiểu và có ý thức vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng để tính nhanh và tính toán hợp lý. Thái độ : Biết và tính đúng tổng của nhiều số nguyên CHUẨN BỊ GV : Bảng phụ ghi “Bốn tính chất của phép cộng các số nguyên”, bài tập, trục số, phấn màu, thước kẻ. HS : Ôn tập các tính chất phép cộng số tự nhiên. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : II/ Kiểm tra bài cũ : 7ph - HS 1 : Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu. Tính: a) a+25, biết a = -15 b) (-87) +b , biết b = 13 - HS 2 : Phát biểu các tính chất của phép cộng các số tự nhiên. Tính : a) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) b) (-2) + (-3) và (-3) + (-2) Rút ra nhận xét ? III/ Bài mới : 31ph TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung a + b = b + a 5ph Hoạt động 1 : Tính chất giao hoán - Trên cơ sở kiểm tra bài cũ GV đặt vấn đề : qua ví dụ, ta thấy phép cộng các số nguyên cũng có tính chất giao hoán. - Cho HS tự lấy thêm ví du - Phát biểu nội dung tính chát giao hoán của phép cộng các số nguyên.ï - Yêu cầu HS nêu công thức - HS lấy thêm 2 ví dụ minh họa - HS phát biểu : Tổng hai số nguyên không đổi nếu ta đổi chỗ các số hạng - HS nêu công thức 1. Tính chất giao hoán ?2 (a + b) + c = a + (b + c) 11ph Hoạt động 2 : Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS làm ?2 Tính và so sánh kết quả : [(-3) + 4] + 2; -3 + (4 + 2) [(-3) + 2] + 4 Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong từng biểu thức - Vậy muốn cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể làm như thế nào ? - Nêu công thức biểu thị tính chất kết hợp của phép cộng số nguyên - GV giới thiệu phần “chú ý” trang 78 SGK - GV yêu cầu học sinh làm bài tập số 36 trang 78 SGK. Gợi ý HS áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính hợp lý. - HS làm [(-3) + 4] + 2 = 1 + 2 =3 -3 + (4 + 2) = -3 + 6 =3 Vậy [(-3) + 2] + 4 = -3 + (4 + 2) = [(-3) + 2] + 4 - HS : ta có thể lấy số thứ nhất cộng với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS nêu công thức (a + b) + c = a + (b + c) - HS làm bài tập 36 SGK. a. 126 + (-20) + 2004 + (-106) = 126 + [(-20) + (-106)] + 2004 = 126 + (-126) + 2004= 0 + 2004= 2004 b. (-199) + (-200) + (-201) =[(-199) + (-201] + (-200) = (-400) + (-200) = -600 2. Tính chất kết hợp Bài tập :(36 / 78.) a. 126+(-20)+2004+(-106) b. (-199) + (-200) + (-201) 3ph HOẠT ĐỘNG 3: Cộng với số 0 - GV : Một số nguyên cộng vơi số 0, kết quả như thế nào ? Cho ví dụ - GV : Nêu công thức tổng quát của tính chất này ? HS : Một số cộng với số 0, kết quả bằng chính nó.Lấy 2 ví dụ minh họa Ví dụ : (-10) + 0 = (-10) (+12) + 0 = (+12) HS : a + 0 = a. 3. Cộng với số 0 ?3 12ph HOẠT ĐỘNG 4: 4. Cộng với số đối ?Tổng của hai số nguyên đối nhau bằng bao nhiêu ? Cho ví dụ - GV gọi một HS đọc phần này ở SGK - Vậy : a + (-a) = ? - Ngược lại : nếu có a + b = 0 thì a và b là hai số như thế nào của nhau ? Vậy hai số đối nhau là hai số có tổng như thế nào ? Cho HS làm tìm tổng các số nguyên a biết : -3 < a < 3 - HS : Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. Vd: (-12) + 12 = 0 25 + (-25) = 0 Một HS đọc to phần này trước lớp - HS tìm các số đối của các số nguyên - HS nêu công thức a + (-a) = 0 - HS : Khi đó a và b là hai số đối nhau - HS : Hai số đối nhau là hai số có tổng bằng 0. HS: Các số nguyên a thoả mãn : -3 < a < 3 là -2; -1; 0; 1; 2 - Tính tổng :(-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 = [-2 + 2] + [-1 + 1] + 0 = 0 4. Cộng với số đối Số đối của số nguyên a, ký hiệu la ø- a Số đối của –a là a - ( - a) = a Ví dụ: a = 17 thì (-a) = -17 a = -20 thì (-a) = 20 a = 0 thì (-a) = 0 => 0 = - 0 a + b = 0 thì a = -b & b = -a Làm 5ph Hoạt động 4: Củngcố - GV : Nêu các tính chất của phép cộng số nguyên ? So sánh với tính chất phép cộng số tự nhiên. - GV đưa bảng tổng hợp 4 tính chất - GV cho HS làm bài tập 38 trang 79 SGK - HS : Nêu lại 4 tính chất và viết công thức tổng quát. - HS làm bài tập 15 + 2 + (-3) = 14 V/ Hướng dẫn về nhà : 2ph - Học thuộc các tính chất phép cộng các số nguyên - Bài tập số 37, 39, 40, 41, 42 trang 79 SGK. C.Rút kinh nghiệm :

File đính kèm:

  • doc48 tinh chat phepcong cac so nguyen.doc
Giáo án liên quan