Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 59-63

I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.

1. Về kiến thức :

- Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức.

2. Về kỹ năng :

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý

- Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế.

3. Về thái độ :

- Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán.

- Thái độ học tập đúng đắn.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên :

- Bảng phụ,phấn mầu, bài tập.

2. Học sinh :

- Bảng nhóm, bút dạ

III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY.

Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp :

- Nêu vấn đề để học sinh giải quyết.

- Hoạt động cá nhân

IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY

 1. Ổn định lớp

Kiểm tra sĩ số :

 2. Kiểm tra bài cũ

Học sinh 1 :

Phát biểu quy tắc chuyển vế, chữa bài tập 63 trang 87 SGK.:

Tìm số nguyên x biết : 3 + (-2) +x = 5

Học sinh 2 :

Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, chữa bài tập 92 trang 65 SBT

 Bỏ dấu ngoặc rồi tính :

a. (18 + 29) + (158 – 18 - 29)

b. (13 – 135 + 49) – (13 + 49)

 

doc16 trang | Chia sẻ: trangtt2 | Lượt xem: 361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 6 - Tiết 59-63, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC Kè II Tuần 20 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết 59 Ngày giảng 5/1/2010 QUI TẮC CHUYỂN VẾ I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu và vận dụng đúng các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a. 2. Về kỹ năng : Hiểu và vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh Niờu qui tắc dấu ngoặc 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho học sinh thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi ?1 - Giáo viên giới thiệu các tính chất như SGK - Giới thiệu cách tìm x, vận dụng các tính chất của bất đẳng thức Ta đã vận dụng tính chất nào ? - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trình bày vào giấy ?2 - Yêu cầu một số nhóm trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên bảng. - Từ các bài tập trên, muốn tìm x ta đã phải chuyển các số sang một vế. Khi chuyển vế dấu của các số hạng thay đổi thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm bài tập ?3 vào giấy trong theo nhóm và trình bày trên máy chiếu - Với x + b = a thì tìm x như thế nào ? - Phép trừ và cộng các số nguyên có quan hệ gì ? - Khi cân thăng bằng, nếu đồng thời cho vào hai bên đĩa cân hai vật như nhau thì cân vẫn thăng bằng. Nếu bớt hai lượng bằng nhau thì cân cũng vẫn thăng bằng. - Quan sát trình bày ví dụ của GV a = b thì a + c = b + c - Trình bày ?2 trên giấy - Làm và trình bày trên máy chiếu - Nhận xét chéo giữa các nhóm và trình bày trên máy chiếu. - Phát biểu quy tắc chuyển vế : Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia ... - Đọc ví dụ trong SGK và trình bày vào vở. - Theo dõi và thảo luận thống nhất cách trình bày : Chuyển các số hạng về cùng một dấu - Cho học sinh trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Ta có x = a + (-b) - Phép trừ là phép toán ngược của phép cộng. 1. Tính chất của đẳng thức 2. Ví dụ Tìm số nguyên x, biết : x - 2= -3 Giải. x- 2 = -3 x - 2 + 2 = -3 + 2 x = -3 + 2 x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: x + 4 = -2 Giải. x + 4 = -2 x + 4 + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 3. Quy tắc chuyển vế Ví dụ: SGK a. x – 2 = -6 x = - 6 + 2 x = -4 b. x – ( -4) = 1 x + 4 = 1 x = 1 – 4 x = -3 ?3. x + 8 = (-5) + 4 x + 8 = -1 x = -1 – 8 x = -9 Nhận xét: SGK 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc chuyển vế . Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào ? Làm bài tập 61. SGK a. x = -8. b. x = -3 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 62, 63, 64, 65 v. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết * Ngày giảng 5/1/2010 Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Củng cố cho học sinh quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, tính chất đẳng thức và giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. 2. Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế để tính nhanh, tính hợp lý Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ,phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế, chữa bài tập 63 trang 87 SGK.: Tìm số nguyên x biết : 3 + (-2) +x = 5 Học sinh 2 : Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, chữa bài tập 92 trang 65 SBT Bỏ dấu ngoặc rồi tính : (18 + 29) + (158 – 18 - 29) (13 – 135 + 49) – (13 + 49) 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Cho học sinh làm việc cá nhận hoặc nhóm. - Giáo viên gợi ý học sinh cách nhóm, yêu cầu thực hiện phép tính. - Một số học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét - Cho học sinh làm việc cá nhận hoặc nhóm - Một số học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét - Có những cách làm nào ? (Thu gọn trong ngoặc trước hoặc bỏ ngoặc rồi thực hiện chuyển vế) - Cho học sinh làm việc cá nhân hoặc nhóm - Một số học sinh lên bảng trình bày - Yêu cầu học sinh nhận xét - Cho học sinh tự trình bày bài toán phù hợp với điều kiện đầu bài. - Giáo viên giới thiệu quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức của bài 101. - Yêu cầu học sinh thực hiện bài 102 - Làm việc cá nhận vào nháp - Đưa lời giải một lên bảng phụ và so sánh với bài làm trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhận vào nháp - Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Học sinh thực hiện bằng 2 cách theo hướng dẫn của giáo viên. - Làm việc cá nhận vào nháp - Chiếu một số bài lên bảng và so sánh với bài làm trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Trình bày trên nháp và trả lời miệng - Học sinh nghe và ghi lại quy tắc. - Vận dụng thực hịên bài 102. Dạng 1 : Tính các tổng sau một cách hợp lý. Bài tập 70 tr 88. SGK a) 3784 + 23 – 3785 – 15 b) 21 + 22 + 23 + 24 – 11 – 12 – 13 – 14 Bài tập 71. SGK Tính nhanh : a) -2001 + (1999 + 2001) b) (43 - 863) – (137 - 57) Dạng 2 : Tìm x Bài tập 66 tr 87. SGK Tìm số nguyên x biết : 4 – (27 - 3) = x – (13 - 4) Bài tập 104 tr 66 SBT Tìm số nguyên x biết : 9 – 25 = (7 - x) - (25 +7) Dạng 3 : Quy tắc chuyển vế trong bất đẳng thức. Bài tập 101 tr 66 SBT Nếu a > b thì a + c > b + c Nếu a + c > b + c thì a > b Bài tập 102 tr 66 SBT Cho x, y là số nguyên, chứng tỏ ; Nếu x – y > 0 thì x > y Nếu x > y thì x – y > 0 Dạng 4 : Bài toán thực tế 4. Củng cố : Các bài tập của dạng bài toán thực tế 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo Sgk Làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trước bài tiếp theo v. Rút kinh nghiệm Tuần 20 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết 60 Ngày giảng 5/1/2010 Nhân hai số nguyên khác dấu I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu Tìm đúng tích của hai số nguyên 2. Về kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng thực hiện nhân hai số nguyên khác dấu. Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài tập thực tế. 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ,phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc chuyển vế, chữa bài tập 96 trang 65 SBT.: 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nội dung ?1 ?2 ?3 sgk. - Yêu cầu các nhóm hoàn thành nội dung bài làm và nhận xét chéo giữa các nhóm. * Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét * Muốn nhân hai số nguyên khác dấu ta làm thế nào ? - Tích của một số với 0 thì bằng mấy - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân và lên bảng thực hiện. - Nhận xét và hoàn thiện vào vở - Muốn tìm số tiền lương được hưởng của người công nhân ta phải làm những phép tính gì ? - Làm trên phiếu học tập có nội dung gồm ?1, ?2, ?3 SGK. - Cử đại diện thực hiện và nhận xét các nhóm khác. - Thống nhất cách làm trong cả lớp. - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. - Bằng 0 - Một số học sinh trình bày và hoàn thiện bài làm. - Nhận xét giữa các thành viên trong nhóm thường xuyên - Tính số tiền được hưởng khi làm các sản phẩm đúng quy cách - Tính số tiền bị trừ đi do làm các sản phẩm sai quy cách - Lấy số tiền được hưởng trừ đi số bị phạt 1. Nhận xét mở đầu ?1 ......= -12 ?2 ......= (-5) + (-5) + (-5) =-15 ..... = (-6) + (-6) = -12 ?3 Giá trị tuyết đối của một tích bằng tích các gí trị tuyệt đối Tích của hai số nguyên trái dấu luôn là một số âm. 2. Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu * Quy tắc : SGK * Chú ý ?4 5.(- 14) = -(5.14) =-70 (-25).12 = -(25.12)= - 300 Ví dụ: SGk Giải. Lương của công nhân A là: 40.20000 – 10.10000 = 800000 – 100000 = 700000 (đồng) 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu. Giá trị tuyệt đối của một số khác 0 là số âm hay số dương ? Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm hai bài tập 73 và 74. SGK Bài tập 73. SGK a. (-5). 6 = -5.6 b. 9.(-3) = -27 c. (-10).11 = -110 d. 150. (-4) = -600 Bài tập 74. SGK Ta có 125 . 4 = 500 a. (-125) . 4 = - 500 b. (-4) . 125 = -500 c. 4. (-125) = -500 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo Sgk Làm các bài tập còn lại trong SGK Xem trước bài tiếp theo v. Rút kinh nghiệm .. DUYỆT TUẦN 20 Tuần 21 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết 61 Ngày giảng /1/201 Nhân hai số nguyên cùng dấu I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu 2. Về kỹ năng : Tìm đúng tích của hai số nguyên 3. Về thái độ : Rèn cho học sinh tính cẩn thận khi tính toán. Thái độ học tập đúng đắn. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên Tính (-25).8 Học sinh 2 : Làm bài tập 75 ĐS: (-67).8 <0 15.(-3) < 15 (-7).2 < -7 Nhận xét gì ? ( Tích của hai số nguyên âm luôn nhỏ hơn 0 ....) 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân ?1 - Nhân hai số nguyên nhân chính là phép nhân nào mà ta đã biết ? Kết quả là số dương ? Hay âm ? Hay số 0 ? * Cho học sinh thảo luận nhóm phiếu học tập có nội dung như ?2. * Muốn nhân hai số nguyên âm ta làm thế nào ? - Tích của hai số nguyên âm là số âm, số dương hay số 0 ? - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trên giấy và lên bảng thực hiện trên bảng - Hãy hệ thống lại phép nhân hai số nguyên - Đọc thông phần chú ý và cho biết cách xác định dấu của hai số nguyên. - Thông báo kết quả ?4 - Làm miệng và thông báo kết quả trước lớp - Nhân hai số tự nhiên - Kết quả khi nhân hai số nguyên dương luôn không âm. - Làm việc nhóm và thông báo kết quả của ?2 - Phát biểu quy tắc - Đọc thông tin trong ví dụ và trình bày nhận xét Một số trả lời nhận xét - Nhận xét giữa các thành viên trong nhóm thường xuyên - Thống nhất các trình bày trong lớp. - Đọc thông tin trong phần kết luận SGk và trình bày dưới dạng tổng quát - Thảo luận nhóm Chú ý và ?4 - Trình bày cách xác định dấu của hai số nguyên - Một số nhóm thông báo kết quả, nhận xét và thống nhất kết quả ?4. 1. Nhân hai số nguyên dương ?1 36 600 2. Nhân hai số nguyên âm ?2 (-1).(-4) = 4 (-2).(-4) = 8 * Quy tắc : SGK * Ví dụ: Tính : (-4).(-25) = 4.25 =100 Nhận xét : Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương ?3 5.17 = 85 (-15).(-6) = 15.6 = 90 3. Kết luận * a.0 = 0.a = a * Nếu a, b cùng dấu thì a.b = . * Nếu a, b khác dấu thì a.b = -(. ) * Chú ý : SGK ?4. b là số dương b là số âm. 4. Củng cố : Yêu cầu học sinh phát biểu lại quy tắc nhân hai số nguyên. Giá trị tuyệt đối của một số khác 0 là số âm hay số dương ? Yêu cầu hai học sinh lên bảng làm hai bài tập 78 và 79. SGK Bài tập 78. SGK a. 27 d. 600 b. -21 e. -35 c. -65 Bài tập 74. SGK Ta có 27. (-5)= -135 a. (+27). (+5) = +135 b. (-27). (+5)= -135 c. (- 27). (-5)= 135 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 80,81, 28, 83 v. Rút kinh nghiệm .. Tuần 21 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết 62 Ngày giảng /1/2010 Luyện tập I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh được củng cố cá quy tắc nhân hai số nguyên. 2. Về kỹ năng : Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính đúng các tích 3. Về thái độ : Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, bút dạ iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân Hoạt động nhóm, thực hành iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu Làm bài tập 80. SGK ĐS : a) b là số âm b) b là số nguyên dương Học sinh 2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm Làm bài tập 82a, b. SGK ĐS : a) lớn hơn 0 b) (-17) . 5 < (-5) . (-2) 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm vào giấy trong và trình bày trên bảng - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày - Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân - Một số học sinh diện lên trình bày trên bảng - Nhận xét chéo giữa các cá nhân. - Treo bảng phụ để học sinh điềm vào trong ô trống - Yêu cầu học sinh nhận xét và thống nhất kết quả. - Yêu cầu học sinh làm việc nhóm và thông báo kết quả - Tìm ví dụ tương tự - Nhận xét ? - Nhận xét và hoàn thiện cách trình bày Yêu cầu làm việc nhóm trên giấy - Trình bày trên máy và nhận xét - Một số học sinh đại diện trình bày trên bảng - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Làm vào nháp kết quả bài làm - Nhận xét và sửa lại kết quả - Nêu lại quy tắc tương ứng - Thống nhất và hoàn thiện vào vở - Làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi - Lên bảng trình bày trên bảng phụ. Cả lớp hoàn thiện vào vở - Một số nhóm thông báo kết quả trên bảng phụ - Nhận xét bài làm và bổ sung để hoàn thiện bài làm - Hoàn thiện vào vở - Thảo luận tìm phương án phù hợp - Trình bày trên giấy và thống nhất, hoàn thiện vào vở. Bài tập 84. SGK Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - - - + - - - - - - Bài tập 85. sgk -200 -240 150000 269 Bài tập 86. SGK a -15 13 -4 9 b 6 -3 -7 -4 a.b -90 -39 28 -36 Bài tập 87. SGK (-3)2 = 9 42 =(-4)2 = 16 - Hai số đố nhau có bình phương bằng nhau. Bài tập 88. SGK Xét ba trường hợp : Với x 0 Với x = 0 thì (-5). x = 0 Với x > 0 thì (-5).x < 0 4. Củng cố : 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 89 Làm trong SBT: 128, 130, 131. v. Rút kinh nghiệm Tuần 21 Ngày soạn 1/1/2010 Tiết 63 Ngày giảng /1/2010 Tính chất của phép nhân I. Mục tiêu bài dạy. 1. Về kiến thức : Học sinh hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối giữa phép nhân và phép cộng 2. Về kỹ năng : Bước đầu tìm dấu của tích nhiều số nguyên Bước đầu có ý thức và biết vận các tính chất trong tính trong tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức 3. Về thái độ : Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế. ii. chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. Giáo viên : Bảng phụ, bút dạ, phấn mầu, bài tập. 2. Học sinh : Bảng nhóm, iii. Phương pháp giảng dạy. Trong tiết dạy giáo viên sử dụng phương pháp : Nêu vấn đề để học sinh giải quyết. Hoạt động cá nhân iv. tiến trình giờ dạy 1. ổn định lớp Kiểm tra sĩ số : Kiểm tra dụng cụ học tập : 2. Kiểm tra bài cũ Học sinh 1 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên trái dấu Làm bài tập 85. SGK Học sinh 2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên âm Làm bài tập 87. SGK 3. Tiến trình bài dạy Giáo viên Học sinh Ghi bảng - Viết dạng tổng quát tính chất giao hoán của phép nhân số nguyên. - Nêu ví dụ minh hoạ - Viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên - Nêu ví dụ minh hoạ - Với tích của nhiều số nguyên ta âp dụng những tính chất trên như thế nào ? - Làm cá nhân ?1, ?2 - Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số 1 của phép nhân số nguyên. - Làm miệng ?3 và ?4 theo cá nhân Lấy ví dụ minh hoạ cho ?4 - Viết dạng tổng quát tính chất phân phân phối của phép nhân đối với phép cộng số nguyên - Tính chất trên còn đúng với phép trừ không ? - Làm ?5 bằng hai cách Làm trên giấy trong Lên bảng trình chiếu Em chon cách nào phù hợp hơn ? - Nhắc lại tính chất giao hoán - Lấy một ví dụ minh hoạ - Nhắc lại tính chất giao hoán - Lấy một ví dụ minh hoạ - Đọc thông tin phân chú ý - Làm miệng cá nhân ?1 và ?2 SGK - Từ đó khái quát thành nhận xét - Viết dạng tổng quát tính chất nhân với số 1 - Làm ?3 và ?4 cá nhân - Lấy ví dụ minh hoạ - Viết dạng tổng quát - Lấy ví dụ áp dụng : (-39). 25 + 39.25 = 25. 0 = 0 - Đọc chú ý và làm ?5 - Hai HS lên bảng làm hai câu a và b. 1. Tính chất giao hoán a.b = b.a Ví dụ: 2.(-3) = (-3).2 = (-6) 2. Tính chất kết hợp (a.b).c = a. (b.c) Ví dụ: (=-90) Chú ý: SGK ?1 Dấu + ?2 Dấu – Nhận xét: SGK 3. Nhân với số 1 a.1 = 1. a = a ?3 a.(-1) = (-1).a = -a ?4 Bình nói đúng. Ví dụ: (-3)2 = 32 (= 9) 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a.(b+c) = a.b + a.c Chú ý: Tích chất trên cũng đúng với phép trừ : a.(b-c) = a.b - a.c ?5 a) Cách 1. (-8).(5+3) = (-8) . 8 = -64 Cách 2. (-8).(5+3) = (-8).5 + (-8).3 = (-40) + (-24) = -64 4. Củng cố : Yêu cầu cả lớp làm việc cá nhân trên giấy . Một số cá nhân lên trình báy cách làm trên. Bài tập 90a : 15.(-2).(-5).(-6) = (-30).30 = -900 Bài tập 91 : -57.11 = (-57).(10+1) = (-57).10 + (-57).1 = (-570) + (-57) = -627 5. Hướng dẫn học ở nhà : Học bài theo SGK Làm bài tập còn lại trong SGK: 92, 93, 94 v. Rút kinh nghiệm .. DUYỆT TUẦN 21

File đính kèm:

  • docgiao_an_toan_lop_6_tiet_59_63.doc
Giáo án liên quan