Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập

I – MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố quy tắc nhõn 2 số nguyờn, chỳ ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương)

2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phộp nhõn 2 số nguyờn, bỡnh phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân.

3. Thái độ: Thấy rừ tớnh thực tế của phộp nhõn 2 số nguyờn (thụng qua bài toỏn chuyển động)

II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS:

1. Chuẩn bị của GV: Mỏy tớnh bỏ tỳi, Thước thẳng, bảng phụ.

2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập.

III – TIẾN TRèNH LấN LỚP:

1.Kiểm tra bài cũ:

HS1: Phỏt biểu quy tắc nhõn 2 số nguyờn cựng dấu, khỏc dấu, nhõn với số 0

HS2: So sỏnh quy tắc dấu của phộp nhõn và phộp cộng số nguyờn.

Gọi HS nhận xét, đánh giá.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1776 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 62: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21 –Tiết:62 Soạn : 13/ 1/13 Dạy : 15 / 1/13 ChươngII: SỐ NGUYÊN LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố quy tắc nhân 2 số nguyên, chú ý đặc biệt quy tắc dấu (âm x âm = dương) 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân 2 số nguyên, bình phương của 1 số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện phép nhân. 3. Thái độ: Thấy rõ tính thực tế của phép nhân 2 số nguyên (thông qua bài toán chuyển động) II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: HS1: Phát biểu quy tắc nhân 2 số nguyên cùng dấu, khác dấu, nhân với số 0 HS2: So sánh quy tắc dấu của phép nhân và phép cộng số nguyên. à Gọi HS nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập GV yêu cầu HS làm bài 84 - Gợi ý điền cột 3 “dấu của ab” trước. - Căn cứ vào cột 2 và 3 , điền dấu cột 4 “dấu của ab2” Cho HS hoạt động nhóm Bài 86 Sgk/ 93 Điền số vào ô trống cho đúng GV hướng dẫn HS làm bài 87 Sgk/ 93 Từ đó GV yêu cầu HS rút ra nhận x GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để tính: a) (- 1356) . 7 b) 39 . (- 152) c) (- 1909) . (- 75) - HS thực hiện HS hoạt động nhóm - HS thực hiện - HS rút ra nhận xét HS tự đọc SGK và làm phép tính trên máy bỏ túi Dạng 1: Áp dụng quy tắc và thừa số chưa biết Bài 84 (Sgk/92) HS thực hiện nghiên cứu đề bài 1HS lên điền, cả lớp làm vào vở Dấu của a Dấu của b Dấu của a.b Dấu của a.b2 + + + + + - - + - + - - - - + - Bài 86 (Sgk/ 93) a -15 13 4 9 -1 b 6 -3 -7 -4 -8 a.b -90 -39 28 -36 8 Bài 87 (Sgk/ 93) 32 = (- 3)2 = Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi * Bài 89 (Sgk/ 93) a) – 9492 b) – 5928 c) 143175 3. Củng cố, luyện tập: - Yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế. Lưu ý khi chuyển vế nếu số hạng có hai dấu đứng trước thì ta làm thế nào? ? Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại quy tắc phép nhân số nguyên. - Ôn lại tính chất phép nhân trong N. Bài tập 126 ® 131 SBT/ 70 - Đọc trước bài “Tính chất của phép nhân” * Rút kinh nghiệm và bổ sung : .......................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần: 21 –Tiết:63 Soạn : 13/ 1/13 Dạy : 15 / 1/13 ChươngII: SỐ NGUYÊN TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: - Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 3. Thái độ: Bước đầu có ý thức và biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: thước thẳng, bảng phụ 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ: GV nêu câu hỏi kiểm tra: ? Nêu quy tắc và viết công thức nhân 2 số nguyên. Áp dụng tính: a) (- 16) . 12 = - 192 b) 22 . (- 5) = - 110 c) (- 2500) . (- 100) = 250000 2. Bài mới: GV nêu câu hỏi chung cả lớp: Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát (GV ghi công thức tổng quát vào góc bảng): a . b = b . a (ab) . c = a . (bc) a . 1 = 1 . a = a a (b + c) = ab + ac Phép nhân trong Z cũng có các tính chất tương tự như phép nhân trong N ® ghi đề bài. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Tính chất giao hoán GV: Hãy tính 2 . (- 3) = ? (- 3) . 2 = ? (- 7) . (- 4) = ? (- 4) . (- 7) = ? Rút ra nhận xét ? Phép nhân trên có tính chất gì? GV nx và khẳng định lại - HS thực hiện - HS nhận xét - HSTL - HS chú ý, ghi vở 1. Tính chất giao hoán * Ví dụ: 2 . (- 3) = 6 ; (- 3) . 2 = 6 Þ 2 . (- 3) = (- 3) . 2 (- 7) . (- 4) = 28; (- 4) . (- 7) = 28 Þ (- 7) . (- 4) = (- 4) . (- 7) Công thức: a . b = b . a Hoạt động 2: Tính chất kết hợp - GV yêu cầu HS tính [ 9 . (- 5)] .2 = ? 9. [(-5) .2] = ? Rút ra nhận xét ? Phép nhân trên có tính chất gì? GV nhận xét, khẳng định lại ? Vậy để tính nhanh tích của nhiều số ta có thể làm thế nào? ? Nếu có tích của nhiều thừa số bằng nhau, ví dụ: 2.2.2 ta có thể viết gọn như thế nào? GV yêu cầu HS đọc chú ý trong SGK/ 94 GV yêu cầu HS làm ?1 và ?2. Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu gì ? Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu gì ? GV hướng dẫn HS cách làm Từ đó rút ra nhận xét - HS thực hiện - HS nhận xét - HSTL - HSTL - HS thực hiện - HS đọc chú ý, ghi vở - HS thực hiện - HS rút ra nhận xét 2. Tính chất kết hợp Ví dụ: [ 9 . (- 5)] .2 = (- 45) . 2 = - 90 9. [(-5) .2] = 9 . (- 10) = - 90 Þ [ 9 . (- 5)] .2 = 9. [(-5) .2] (a . b) .c = a. (b . c) 2 . 2 . 2 = 23 * Chú ý (Sgk/ 94) ?1.Giả sử có 2n thừa số a (a < 0) Khi đó: a.a.a.....a = a2n = (an)2 Đặt an = b suy ra a.a.a.a…a = b2 Do b2 > 0 nên (an)2 > 0 Vậy: Tích một số chẵn các thừa số nguyên âm có dấu “+” ?2Giả sử có 2n + 1 thừa số a (a < 0).Khi đó: a.a.a.....a = a2n+1 = a2n.a Do a 0 suy ra a2n+1 < 0 Vậy: Tích một số lẻ các thừa số nguyên âm có dấu “-” * Nhận xét Hoạt động 3: Nhân với số 1 GV: Tính (- 5) . 1 = ? 1 . (- 5) = ? (+ 10) . 1 = ? Vậy nhân 1 số nguyên a với 1, kết quả bằng số nào? GV khẳng định lại: cũng giống như tính chất phép nhân hai số tự nhiên GV: Nhân 1 số nguyên a với (- 1), kết quả thế nào? Yêu cầu HS làm ?4 ? Bạn Bình nói đúng hay sai? - HS thực hiện - HSTL - HS thực hiện ?3. - HSTL 3. Nhân với số 1 (- 5) . 1 = (- 5) 1 . (- 5) = (- 5) (+ 10) . 1 = (+ 10) Chú ý a . 1 = 1 . a = a ?3. a. (-1) = (-1) .a = - a. HS: Bạn Bình nói đúng Ví dụ: 12 = (-1)2 =1 Hoạt động 4: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ? Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào? GV: Cũng giống tính chất của phép nhân hai số tự nhiên ta cũng có:a.(b + c) = a.b + a.c ? Nếu a.(b – c) thì sao? - GV Chú ý: tính chất trên vẫn đúng với phép trừ GV yêu cầu HS làm  ?5 Tính bằng 2 cách và so sánh a, (-8) . ( 5 + 3 ) b, ( -3 +3 ) .( -5 ) - HSTL HS chú ý, ghi công thức - HS thực hiện - HS thực hiện?5 4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a . ( b + c) = a .b + a .c a.(b – c) = a . [b + (- c)] = a.b + a.(- c) = a.b – a.c * Chú ý (Sgk/ 95) ?5 a)(-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) . 8 = - 64 . (-8) . ( 5 + 3 ) = (-8) .5 +(-8). 3 = (- 40) + (- 24) = -64 b) ( -3 +3 ) .( -5 ) = 0 .( -5 ) = 0 . ( -3 +3 ).( -5 ) =(-3).(- 5)+3.(- 5) = 15 + (- 15)= 0 3. Củng cố, luyện tập: - GV yêu cầu HS nhắc lại:- Phép nhân trong Z có những tính chất gì? - Tích chứa một số chẵn thừa số âm sẽ mang dấu gì?- Tích chứa một số lẻ thừa số âm sẽ mang dấu gì? 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Nắm vững các tính chất của phép nhân: công thức và phát biểu thành lời. - Học phần nhận xét và chú ý trong bài. - Bài tập 91, 92, 93, 94 Sgk/ 95 và 134, 137, 139, 141 SBT/ 71, 72 * Rút kinh nghiệm và bổ sung : .......................................................................................................................................................................................................................................................................... ChươngII: SỐ NGUYÊN Tuần: 21 –Tiết:64 Soạn : 13/ 1/ 13 Dạy : 17 / 1/ 13 LUYỆN TẬP I – MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS nắm vững các tính chất cơ bản của phép nhân: Giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thực hiện được các phép cộng, trừ, nhân số nguyên. - Biết vận dụng các tính chất trong tính toán và biến đổi biểu thức. 3. Thái độ: - Cẩn thận trong tính toán và vận dụng các tính chất một cách hợp lí. II – CHUẨN BỊ GV VÀ HS: 1. Chuẩn bị của GV: Máy tính bỏ túi, Thước thẳng, bảng phụ. 2. Chuẩn bị của HS: dụng cụ học tập. III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Kiểm tra bài cũ:GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS1: Phát biểu các tính chất của phép nhân số nguyên. Viết công thức tổng quát. Chữa bài 92a Sgk/ 95 Tính: (37 – 17).(- 5) + 23.(- 13 – 17) = 20.(- 5) + 23.(- 30) = - 100 – 690 = - 790 HS2: Thế nào là lũy thừa bậc n của số nguyên a? Chữa bài tập 94 Sgk/ 95 a) (- 5). (- 5). (- 5). (- 5). (- 5) = (- 5)5 b) (- 2). (- 2). (- 2). (- 3). (- 3). (- 3) = [(- 2).(- 3)].[(- 2).(- 3)].[(- 2).(- 3)] = 6.6.6 = 63 GV nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Bài 96 Sgk/ 95 Tính: a) 237.(- 26) + 26.137 GV: Lưu ý HS tính nhanh dựa trên tính chất giao hoán và tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng. b) 63.(- 25) + 25.(- 23) Bài 98 Sgk/ 95 Tính giá trị biểu thức a) (-125).(-13).(-a) với a=8 ? Làm thế nào để tính được giá trị biểu thức? Xác định dấu của biểu thức? Xác định giá trị tuyệt đối? b)(-1).(-2).(-3).(-4).(- 5).b với b = 20 Bài 95 Sgk/ 95 Giải thích tại sao (- 1)3 = (- 1). Có còn số nguyên nào khác mà lập phương của nó cũng bằng chính nó. GV đưa đề bài lên bảng phụ Bài 99 Sgk/ 96 Áp dụng tính chất: a. (b – c) = ab – ac Điền số thích hợp vào ô trống HS cả lớp làm bài tập, gọi 2HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 phần - HSTL - HS xác định dấu - HS thực hiện - HS giải thích HS hoạt động nhóm Sau 5 phút, yêu cầu 1 nhóm lên bảng trình bày. HS trong nhóm nhận xét, bổ sung. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài 96 Sgk/ 95 a) 237.(- 26) + 26.137 = 26.137 – 26.237 = 26.(137 – 237) = 26.(- 100) = - 2600 b) 63.(- 25) + 25.(- 23) = 25.(- 23) – 25.63 = 25.(- 23 – 63) = 25.(- 86) = - 2150 Bài 98 Sgk/ 96 Thay giá trị của a=8 vào biểu thức ta được: a) (- 125).(- 13).(- 8) = - (125.8.13) = - 13000 b)Thay giá trị của b=20 vào biểu thức: = (- 1).(- 2).(- 3).(- 4).(- 5).20 = - (2.3.4.5.20) = - (12.10.20) = - 240 Dạng 2: Lũy thừa (- 1)3 = (- 1). (- 1). (- 1) = (- 1) Còn có: 13 = 1 03 = 1 Dạng 3: Điền số vào ô trống, dãy số. a)(-7).(-13)+8.(-13)=(-7+8).(13) = -13 b)(-5).[(-4)-(-4)] =(-5).(-4)-(5).(-4) = -50 3. Củng cố, luyện tập: - Trong khi luyện tập 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại các tính chất của phép nhân trong Z. - Bài tập về nhà: 143, 144, 145, 146, 148 SBT/ 72, 73. - Ôn tập về bội và ước của số tự nhiên, tính chất chia hết của một tổng. * Rút kinh nghiệm và bổ sung : ..........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docso 6 tiet 62 tiet 64.doc
Giáo án liên quan