A- MỤC TIÊU
ã HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp cộng với số 0.
ã Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
ã Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
B. CHUẨN BỊ
ã Đèn chiếu và các phim giấy trong.
ã GV chuẩn bị các tấm bìa (hình 8 ) tr. 28 SGK. 2 bảng phụ để chơi “ trò chơi ghép hình”.
ã HS bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như hình 8, bán kính 10 cm.
55 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 81 đến tiết 90, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 81
Tính chất cơ bản
của phép cộng phân số
A- Mục tiêu
HS biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số: giao hoán, kết hợp cộng với số 0.
Bước đầu có kỹ năng để vận dụng các tính chất trên để tính được hợp lý, nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số
b. chuẩn bị
Đèn chiếu và các phim giấy trong.
GV chuẩn bị các tấm bìa (hình 8 ) tr. 28 SGK. 2 bảng phụ để chơi “ trò chơi ghép hình”.
HS bảng nhóm, bút viết bảng, mỗi HS mang 4 phần của tấm bìa được cắt ra như hình 8, bán kính 10 cm.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt dộng của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (8 ph)
GV nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Em hãy cho biết phép cộng số nguyên có những tính chất gì? Nêu dạng tổng quát:
Thực hiện phép tính:
và
Rút ra nhận xét
- HS 2: Thực hiện phép tính
a)
Hai HS lên bảng kiểm tra.
HS1: Phép cộng ssó nguyên có các tính chất:
+ Giao hoán: a + b = b + a
+ Kết hợp: (a+b) + c = a + (b + c)
+ Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
+ Cộng với số đối: a + (-a) = 0.
Bài tập:
Nhận xét: Phép cộng phân số có tính chất giao hoán
- HS 2:
a)
Hoạt động 2
Các tính chất (10 ph)
GV: Qua các ví dụ và tính chất cơ bản của phép cộng số nguyên bạn vừa phát biểu. Em nào cho cô biết các tính chất cơ bản của phép cộng phân số (Phát biểu và nêu công thức tổng quát).
GV đưa “Các tính chất” lên màn hình.
*Mỗi tính chất em hãy cho 1 ví dụ:
GV: Theo em, tổng của nhiều phân số có tính chất giao hoán và kết hợp không?
GV: Với tính chất cơ bản của phép cộng phân số giúp ta điều gì?
HS :a) Tính chất giao hoán
b) Tính chất kết hợp
c) Cộng với số 0
Chú ý: a, b, c, d, p, q ẻZ; b,d,qạ0.
* HS ví dụ:
a)
b)
c)
HS: Tổng của nhiều phân số cũng có tính chất giao hoán và kết hợp.
HS: Nhờ tính chất cơ bản của phân số khi cộng nhiều phân số ta có thể đổi chỗ hoặc nhóm các phân số lại theo bất cứ cách nào sao cho việc tính toán được thuận tiện.
Hoạt động 3
Vận dụng (18 ph)
GV: Nhờ nhận xét trên em hãy tính nhanh tổng các phân số sau:
A:
GV cho học sinh làm ?2
HS cả lớp làm vào vở .
Gọi 2 HS lên bảng làm 2 câu B,C
Bài 48
GV: Đưa 8 tấm hình cắt như hình 8
Tổ chức cho HS chơi “Ghép hình”. Thi ghép nhanh các mảnh bìa để thoả mãn yêu cầu của đề bài.
a) hình tròn
b) hình tròn
c) hình tròn
d) hình tròn
Có thể tổ chức cho HS theo 2 đội. Mỗi đội gồm 4 người. Chọn miếng bìa thích hợp để ghép theo yêu cầu của bài. Mỗi người ghép 1 hình vào bảng của đội. Đội nào nhanh và đúng sẽ được thưởng điểm.
Mỗi câu đúng sẽ được 1 điểm và thời gian nhanh hơn 2 điểm.
(Mỗi HS khi lên mang theo 4 phần của tấm bìa được cắt ra từ một hình tròn có bán kính 10 cm).
Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV ghi lên bảng .
A=
(Tính chất giao hoán )
A
(Tính chất kết hợp )
A= (-1) + 1 +
A= 0 +
A= (cộng với 0)
HS1:
B=
B=
(tính chất giao hoán)
B=
(tính chất giao hoán)
B =
B=
B=
HS2:
C=
C=
C=
(tính chất giao hoán và kết hợp)
C=
C=
C=
Đáp án:
a)
b)
c)
d)
Hoạt động 4
Củng cố (8 ph)
GV: yêu cầu vài HS phát biểu lại các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài 51
Tìm năm cách chọn ba trong 7 số sau đây để khi cộng lại được tổng là 0
(còn thời gian cho HS làm bài 50 (29 SGK)
- Điền số thích hợp vào ô trống
GV gọi từng HS đứng tai chỗ trả lời
GV kết quả ghi vào bảng
HS: Đọc kỹ đề bài và tự tìm cách giải. 5 cách chọn là:
a)
b)
c)
d)
e)
+
=
+
+
+
+
=
=
=
=
+
=
Hoạt động 5
hướng dẫn về nhà (1 ph)
Học thuộc lòng các tính chất vận dụng vào bài tập để tính nhanh.
Làm bài tập 47, 49, 52 (SGK). Bài 66, 68 (SBT )
Tiết 82
Luyện tập
A.Mục tiêu
Học sinh có kỹ năng thực hiện phép cộng phân số
Có kỹ năng vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để tính được hợp lý. Nhất là khi cộng nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
B.Chuẩn bị
GV chuẩn bị bảng phụ (giấy trong, đèn chiếu).Ghi bài tập 53, 64, 67
HS: Bảnh nhóm, bút viết bảng.
C. tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS1: Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số và viết dạng tổng quát.
Chữa bài 49
HS2: Chữa bài 52
HS1: Lên bảng phát biểu và viết tổng quát
Bài 49
Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là:
(quãng đường)
Điền số thích hợp vào ô trống
a
b
a+b
Hoạt động 2
Luyện tập (30 ph)
Bài 3(30SGK)”Xây tường ”
GV đưa bảng phụ (giấy trong ) có ghi sẵn bài 53
Em hãy xây dựng bức tường bằng cách điền các phân số thích hợp vào các “Viên gạch ”theo quy tắc sau :
a= b + c
GV: Hãy nêu cách xây dựng như thế nào ?
GV: gọi lần lượt hai học sinh điền vào bảng.(HS1: 2 dòng dưới; 3 dòng trên).
Sau đó cho cả lớp nhận xét kết quả.
Bài 54
*GV đưa bảng phụ (giấy trong) ghi bài 54 HS cả lớp quan sát, đọc và kiểm tra. Sau đó gọi từng học sinh trả lời, cần sửa lên bảng sửa lại cho đúng.
Bài 55
Tổ chức trò chơi:
GV đưa 2 bảnh ghi bài 55 (30 SGK). Cho 2 tổ thi tìm kết quả, điền vào ô tống. Sao cho kết quả phải là phân số tối giản. Mỗi tổ có một bút chuyền tay nhau lên điền kết quả. Hết giờ, mỗi ô điền đúng được 1 điểm, kết quả chưa rút gọn trừ 0,5 điểm một ô.
Tổ nào phát hiện được những kết quả giống nhau điền nhanh sẽ được tưởng thên 2 điểm.
GV cùng cả lớp cho điểm, khen thưởng tổ thắng.
Bài 56
GV đưa lên màn hình, yêu cầu cả lớp cùng làm
Sau 2 phút, gọi 3HS lên bảng làm đồng thời
Bài tập 72 (14sbt )
Bài 1: Phân số có thể viết được dưới dạng tổng của 3 phân số có tử số bằng - 1 và mẫu số khác nhau.
Chẳng hạn:
Em có thể tìm được cách viết khác không?
Bài 53 (30 SGK)
HS: Trong nhóm 3 ô: a, b, c; nếu biết 2 ô sẽ suy ra ô thứ 3.
HS: Lần lượt hai em lên điền, cả lớp làm vào vở.
Bài 54:
HS 1: a) (sai)
Sửa lại
HS 2: b) (đúng)
HS 3: c)
HS 4: (sai)
Sửa lại:
Bài 55
Hai tổ thi điền nhanh ô trống
HS toàn lớp cùng làm để kiểm tra
HS cả lớp làm bài tập. HS trình bày tên bảng.
HS 1: a)
HS 2: b)
HS3: c)
Hoạt động 3
Củng cố (5 ph)
*Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số.
*Tính chất cơ bản của phép cộng phân số.
Bài tập trắc nghiệm
Trong các câu sau, hãy chọn câu đúng
Muốn cộng hai phân số và ta làm như sau:
a) Cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai)
b) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân mẫu của phân số với 3 rồi cộng hai tử lại (câu sai)
c) Nhân mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3, rồi cộng hai tử mới lại, giữ nguyên mẫu chung (câu đúng)
d) Nhân cả tử và mẫu của phân số với 5, nhân cả tử và mẫu của phân số với 3 rồi cộng tử với tử, cộng mẫu với mẫu (câu sai)
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
1. Bài tập 57 (31 SGK).
Bài 69, 70, 71, 73 .
2. ôn lại đối số của một số nguyên, phép trừ số nguyên.
3. Đọc trước bài: Phép trừ phân số.
Tiết 83
Phép trừ phân số
A. Mục tiêu
HS hiểu được thế nào là hai số đối nhau
Hiểu và vận dụng được quy tắc trừ phân số .
Có kĩ năng tìm số đối của một số và kĩ năng thực hiện phép trừ phân số .
Hiểu rõ mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ phân số .
B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Bảng phụ , ( giấy trong , đèn chiếu )ghi bài 61( Trang 33) SGK và quy tắc “Trừ phân số ”.
HS bảng nhóm , bút viết bảng
C . Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt dộng 1
Kiểm tra bài cũ (5 ph)
GV: gọi 1 HS lên bảng :
Phát biểu quy tắc cộng phân số
(Cùng mẫu , khác mẫu )
áp dung : Tính
a)
b)
c)
GV gọi HS Nhận xét kết quả và đánh giá cho điểm .
GV: Trong tập hợp Z các số nguyên ta có thể thay phép trừ bằng phép cộng với số đối của số trừ .
VD: 3-5 = 3+ (-5)
Vậy có thể thay phép trừ phân số bằng phép cộng phân số được không ? Đó chính là nội dung bài học hôm nay
HS: Phát biểu quy tắc như SGK
áp dụng
a)
b)
c)
Hoạt động 2
1. Số đối (12 ph)
GV: Ta có
Ta nói là số đối của phân số và cũng nói là số đối của phân số
GV: và là 2 số có quan hệ như thế nào?
GV yêu cầu HS làm ?2 gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV: Tìm số đối của phân số
GV: Khi nào hai số đối nhau
GV : Đó chính là định nghĩa hai số đối nhau.
GV : Tìm số đối của phân số ?
Vì sao?
GV : Giới thiệu kí hiệu
Số đối của là
Hãy so sánh
Vì sao các phân số đó bằng nhau?
Củng cố: GV cho HS làm bài 58 SGK-33
GV gọi ba HS lên bảng làm
Qua các ví dụ tên bạn nào nhắc lại ý nghĩa của số đối trên trục số.
HS : và là hai số đối nhau
HS: Ta nói là số đối của phân số
; là số đối của phân số
Hai phân số và là hai số đối nhau
HS : là số đối của phân số
HS: Hai số đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0
HS nhắc lại định nghĩa hai số đối nhau
HS : số đối của phân số là
Vì
HS :
HS Vì đều là số đối của phân số
Bài 58 SGK (33)
HS 1: có số đối là
-7 có số đối là 7
có số đối là
HS2: có số đối là
có số đối là
HS3: Số 0 có số đối là 0
112 có số đối là -112
HS : Trên trục số, 2 số đối nhau nằm về 2 phía của điểm 0 cách đều điểm 0
Hoạt động 3
2. Phép trừ phân số (12 ph)
GV cho HS làm ?3
Cho HS hoạt động theo nhóm.
Qua ?3 rút ra quy tắc phép trừ phân số.
GV cho HS nhận xét bài các nhóm và yêu cầu phát biểu lại quy tắc.
GV đưa quy tắc “Trừ phân số” lên màn hình và nhấn mạnh “biến trừ thành cộng”.
GV: Em nào có thể cho ví dụ về phép trừ phân số.
GV: Em hãy tính:
a)
b)
GV: mà
Vậy hiệu của hai phân số là 1 số như thế nào?
GV kết luận: Vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số).
GV cho HS làm ?4
Gọi 4 HS lên bảng làm.
GV lưu ý HS: Phải chuyển phép trừ thành phép cộng với số đối của số trừ.
Các nhóm làm việc và treo bảng nhóm
Qui tắc SGK
Có thể gọi một vài HS cho ví dụ GV ghi lên bảng
Gọi 2 HS lên bảng làm
a)
b)
Vậy hiệu là một số khi cộng với
thì được
HS 1:
HS 2:
HS3:
HS 4:
Hoạt động 4
Củng cố (14 ph)
GV: Gọi HS nhắc lại
- Thế nào là 2 số đối nhau?
- Quy tắc trừ phân số.
GV: Cho HS làm bài 60 .
Tìm x biết:
a)
b)
HS trả lời câu hỏi của GV.
HS làm bài tập, 2 HS lên bảng
HS1:
a)
HS 2: b)
GV đưa bảng phụ ghi bài 61 . Đúng hay sai?
Câu 1: Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu.
Câu 2: Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và tổng bằng tổng các tử.
Yêu cầu làm câu b (61)
GV cho HS làm bài 62
Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt nội dung bài toán.
GV: Muốn tính nửa chu vi ta làm thế nào?
Muốn biết chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km ta làm phép tính gì?
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài toán.
HS trả lời câu hỏi bài 61.
Câu 1: Sai
Câu 2: Đúng.
HS: Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu và có tử bằng hiệu các tử.
HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Dài km a) tính nửa chu vi
rộng b) chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu km?
HS: Muốn tính nửa chu vi ta chỉ cần lấy chiều dài cộng chiều rộng.
HS: Tìm hiệu của và
Gọi 1 HS lên bảng lam.
HS: Nưa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
Chiều dài khu đất hơn chiều rộng là
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 ph)
Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa hai số đối nhau và quy tắc trừ phân số.
Vận dụng thành thạo quy tắc trừ phân số vào bài tập.
Bài tập: 59 , bài 74, 75, 76,77 .
Tiết 84
Luyên tập
A. mục tiêu
HS có kỹ năng tìm số đối của một số, có kỹ năng thực hiện phép trừ phân số.
Rèn kĩ năng trình bày cẩn thận, chính xác.
B. chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV : Bảng phụ (giấy trong + máy chiếu ) ghi bài 63 ,64, 66,67,(34,35 SGK)
HS : Bảng nhóm , bút viết bảng
C: Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (10 ph)
HS1: Phát biểu định nghĩa hai số đối nhau . Kí hiệu .
Chữa bài 59 (a,c,d)
HS2: Phát biểu quy tắc phép trừ phân số. Viết công thức tổng quát .
Chữa bài tập 59 (b,c,g) trang 33 SGK
GV: Yêu cầu HS cả lớp nhận xét và đánh giá cho điểm
HS1: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0.
Chữa bài 59.
a)
c)
d)
Muốn trừ một phân số cho một phân số, ta cộng số bị trừ với số đối của số bị trừ
Tổng quát :
Chữa bài 59 SGK
b)
e)
g)
Hoạt động 2
Luyện tập (26 ph)
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 63 (34 SGK)
GV: hỏi
Muốn tìm số hạng chưa biết của một tổng ta làm thế nào ?
a)
Trong phép trừ muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
c)
Sau đó gọi HS lên thực hiện phép tính rồi điền vào ô trống .
+ GV: cho HS làm tiếp bài 64 (c,d) .
Lưu ý học sinh rút gọn để phù hợp với tử hoặc mẫu đã có của phần phân số cần tìm .
Bài 65 (trang 34 SGK)
GV đưa đề bài lên màn hình
HS hoàn chỉnh bài tập
Bài 63 (34 SGK)
a)
b)
c)
d)
Bài 64(c, d)
c)
d)
HS: Đọc đề bài và tóm tắt đề tài
Thời gian có : Từ 19 giờ đ21 giờ 30 ph
Thời gian rửa bát : giờ
Thời gian để quét nhà : giờ
Thời gian để làm bài : 1 giờ
Thời gian xem phim : 45 ph = giờ
GV: muốn biết Bình có đủ thời gian để xem phim hay không ta làm thế nào ?
HS: Phải tính được số thời gian Bình có và tổng số thời gian Bình làm các việc, rồi so sánh 2 thời gian đó .
GV: Em hãy trình bày cụ thể bài giải đó .
HS: Bài giải .
Số thời gian Bình có là .
21 giờ 30 ph - 19 giờ = 2 giờ 30 ph =
giờ
Tổng số giờ Bình làm việc là
giờ
Số thời gian Bình có hơn tổng thời gian Bình làm các việc là .
(giờ)
Vậy Bình vẫn có đủ thời gian để xem hết phim .
Bài 66 (34 SGK)
GV cho HS hoạt động nhóm
HS hoạt động nhóm .
Bảng nhóm (Phiếu học tập )
Dòng 1
Dòng 2
Dòng 3
Nhận xét : Số đối của số đối của một số bằng chính số đó
GV: cho HS cả lớp nhận xét các nhóm làm bài .
Bài 67(35 SGK)
GV: yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện phép tính của dãy tính :
(nếu chỉ có phép cộng và trừ )
áp dụng làm bài 67(35 SGk)
GV: gọi 1 HS lên bảng làm
Lưu ý HS phải đưa phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương .
HS: Nêu dãy tính chỉ có phép cộng và trừ ta thực hiện từ trái sang phải .
HS:
áp dụng Bài 67 gọi HS lên bảng làm Bài 68(a,d) tr.35 SGK
a)
b)
Bài 68 (35 SGK)
HS1:
a)
b)
Bài tập bổ sung
a) Tính
Bài tập bổ sung
HS1:
a)
b) Sử dụng kết quả câu a để tính nhanh tổng sau :
HS2:
b)
Hoạt động 3
Củng cố (7 phút)
1) Thế nào là 2 số đối nhau ?
2) Nêu quy tắc phép trừ phân số.
3) Cho
Hãy chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
HS phát biểu định nghĩa số đối và quy tắc trừ phân số .
3) Kết quả đúng
x= 1
Hoạt động 4
Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Nắm vững thế nào là số đối của một phân số .
- Thuộc và biết vận dụng quy tắc trừ phân số .
Khi thực hiện phép tính chú ý tránh nhầm dấu .
Bài tập về nhà :
Bài 68 (b,c) SGK
Bài 78 ,79,80,82(15,16 SBT)
Tiết 85
Phép nhân phân số
A: Mục tiêu
- HS biết vận dụng được quy tắc nhân phân số .
- Có kĩ năng nhân phân số và rút gọn phân số khi cần thiết .
B: Chuẩn bị của GV và HS
- GV: Bảng phụ (hoặc giấy trong , đèn chiếu )
- HS : Bảng nhóm , bút viết bảng .
C: Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: * Phát biểu quy tắc trừ phân số ?
Viết dạng tổng quát .
* Chữa Bài 68 (b,c)
HS: lên bảng phát biểu quy tắc và viết dưới dạng tổng quát .
Chữa bài 69 (tr.35 SGK)
b)
c)
GV: cho HS nhận xét bài trên bảng đánh giá cho điểm .
Hoạt động 2
Quy tắc (18 phút)
GV: ở tiểu học các em đã học phép nhân phân số. Em nào phát biểu quy tắc phép nhân phân số đã học ?
Ví dụ : Tính
GV yêu cầu HS làm
HS: Muốn nhân phân số với phân số ta nhân tử với tử và mẫu với mẫu .
HS:
Hai HS lên bảng làm bài tập
HS1:
a)
HS2:
b)
GV: Quy tắc trên vẫn đúng với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên
GV: yêu cầu HS đọc quy tắc và công thức tổng quát trang 36 SGK.
Ghi : Quy tắc (SGK)
(Với a,b,c,d ẻ Z. b,d ≠ 0 )
Ví dụ :
a)
GV: cùng làm với HS
b)
Gọi HS lên bảng làm, lưu ý HS rút gọn trước khi nhân.
GV cho HS làm ?2
HS đọc quy tắc SGK
a) HS sinh làm dưới sự hướng dẫn của GV.
b) HS cả lớp làm , 1 HS lên bảng .
Cả lớp làm ?2
2 HS lên bảng làm ?2
HS1:
a)
HS 2:
b)
HS hoạt động nhóm làm ?3
Tính
a)
b)
c)
Kiểm tra bài làm của vài nhóm.
HS hoạt động nhóm .
Bài làm :
a)
b)
c)
Hoạt động 3
2. Nhận xét (7 phút )
GV cho HS tự đọc phận nhận xét SGK trang 36 . Sau đó yêu cầu phát biểu và nêu tổng quát .
GV: cho HS làm (36 SGK) cả lớp làm vào vở và 3 HS lên bảng .
HS : Muốn nhân một số nguyên với một phân số (hoặc một phân số với một số nguyên) ta nhân số nguyên với tử của phân số và giữ nguyên mẫu .
Tổng quát :
(a,b,c ẻ Z , c ≠ 0)
HS 1:
a)
HS 2:
b)
HS3:
c)
Hoạt động 4
Củng cố (13 phút)
GV tổ chức cho HS chạy tiếp sức bài 69 SGK (36)
Thể lệ chơi : thi đua giữa hai đội , mỗi đội bạn đội trưởng cử 6 bạn, mỗi bạn thể hiện một phép tính, người thứ nhất lên bảng bảng làm xong chuyền phấn (hoặc bút) cho người thứ hai, cứ tiếp tục cho đến hết. Người sau có quyền sửa sai cho người trước. Đội nào nhanh và đúng sẽ được thưởng .
Hai đội tham, gia chò chơi. Các bạn khác kiểm tra kết quả, theo dõi, và cổ vũ
Bài 69 (36 SGK) Bài làm .
a)
b)
c)
d)
e)
g)
Bài tập 70 (37 SGK)
GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và tìm các cách viết khác .
HS:
Bài tập bổ sung (ghi trên bảng phụ)
-20
.4
:5
:5
.4
Hoàn thành sơ đồ sau để thực hiện phép nhân
Từ cách làm trên, hãy điền các từ thích hợp vào câu sau .
Khi nhân một số nguyên với một phân số ta có thể :
- Nhân số đó với ...... rồi lấy kết quả ...... hoặc .
- Chia số đó cho .....rồi lấy kết quả ....
GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc nhân phân số .
-20
.4
:5
-80
-4
:5
.4
-16
-16
HS thực hiện
- Nhân với tử rồi lấy kết quả chia cho mẫu hoặc .
- Chia số đó cho mẫu rồi lấy kết quả nhân với tử .
HS phát biểu quy tắc
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (2 Phút)
- Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát của phép nhân phân số.
- Bài tập 71, 72 (34 SGK)
Bài 83, 84, 86 , 87 , 88 ( 17, 18 SBT)
Ôn lại tính chất của phép nhân số nguyên .
Đọc trước bài “Tính chất cơ bản của phép nhân phân số ”.
Tiết 86
Tính chất cơ bản của phép nhân phân số
A: Mục tiêu
HS biết các tính chất cơ bản của phép nhân phân số: giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng .
Có kĩ năng vận dụng các tính chất trên để thực hiện phép tính hợp lý, nhất là khi nhân nhiều phân số.
Có ý thức quan sát đặc điểm các phân số để vận dụng các tính chất cơ bản của phép nhân phân số
B: Chuẩn bị của GV và HS
GV: Bảng phụ ( giấy trong , máy chiếu) ghi bài 73,74,75
HS : bảng nhóm, bút viết bảng, ôn lại tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên.
C: Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Kiểm tra bài cũ (7 ph)
HS1: chữa bài tập 84 (17 SBT)
- Sau đó GV yêu cầu HS phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Viết dưới dạng tổng quát (ghi vào góc bảng )
HS1: Chữa bài tập 84 SBT
HS: Phát biểu tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Tổng quát:
* a . b = b . a
* (a . b) . c = a .(b . c)
* a . 1 = 1. a = a
* a . (b +c ) = a . b + a . c
GV: Phép nhân phân số cũng có các tính chất cơ bản như phép nhân số nguyên
Hoạt động 2
1. Các tính chất ( 7 ph )
GV cho HS đọc SGK (37,38) sau đó gọi HS phát biểu bằng lời các tính chất đó, GV ghi dạng tổng quát lên bảng.
HS1: Tính chất giao hoán
Tích của các phân số không đổi nếu ta đổi chỗ các phân số .
Tổng quát :
(a,b,c,d ẻ Z; b,d ≠ 0 )
HS2: Tính chất kết hợp
Muốn nhân tích hai phân số với phân số thứ 3 ta có thể nhân phân số thứ nhất với tích của phân số thứ 2 và phân số thứ 3.
Tổng quát:
(b, d, q ≠ 0 )
HS3: Nhân với số 1
Tích của một phân số với 1 bằng chính phân số đó .
Tổng quát:
(b ≠ 0)
HS4: Tính chất phân phối của phép nhân với phép cộng .
Muốn nhân một phân số với một tổng ta có thể nhân phân số với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại .
Tổng quát:
GV: Trong tập hợp các số nguyên tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên được áp dụng trong những bài toán dạng nào ?
GV: Đối với phân số các tính chất cơ bản của phép nhân phân số cũng được vận dụng như vậy .
HS: Các dạng bài toán như .
- Nhân nhiều số .
- Tính nhanh, tính hợp lý .
Hoạt động 3
2. áp dung (11 ph )
GV cho HS đọc ví dụ trong SGK (38 ) Sau đó cho HS làm ?2
GV gọi HS lên bảng làm yêu cầu có giải thích.
1 HS đọc to trước lớp VD. các HS khác tự nghiên cứu VD SGK .
HS1:
(Tính chất giao hoán )
(Tính chất kết hợp )
(nhân với số 1)
HS2:
(Tính chất phân phối )
(nhân 2 số khác dấu )
(nhân với số 1 )
Hoạt động 4
3. Luyện tập , củng cố (17 ph)
GV: Đưa bảng phụ (giấy trong) ghi bài 73 (38 SGK) yêu cầu HS chọn câu đúng.
GV đưa bảng phụ (giấy trong ) ghi bài 75 (39 SGK ) yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời điền vào ô trống (GV ghi)
HS: câu đúng là câu thứ 2.
Tích của hai phân số bất kỳ là một số có tử là tích của hai tử và mẫu là tích của hai mẫu.
HS làm phép nhân phân số vào nháp, rút gọn nếu có thể.
a
0
0
b
1
1
0
a.b
0
0
0
Bài 75(39 SGK )
GV cho HS làm phiếu học tập theo nhóm.
GV lưu ý HS áp dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính cho nhanh.
GV cho HS nhận xét và đánh giá.
x
GV cho HS làm bài 76a.
Tính giá trị biểu thức một cách hợp lý.
Muốn tính hợp lý biểu thức trên em phải làm như thế nào?
Em hãy thực hiện phép tính.
HS áp dụng tính chất phân phối của phép nhân.
HS:
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
HS phát biểu các tính chất của phép nhân.
Hoạt động 5
Hướng dẫn về nhà (3 ph)
Vận dụng thành thạo các tính chất của phép nhân phân số vào giải bài tập.
Làm bài tập 76 (b,c 39 SGK ); bài 77 SGK (39).
Hướng dẫn bài 77 : áp dụng tính chất phân phối của phép nhân và phép cộng để đưa về tích của một số nhân với một tổng.
Bài 89, 90, 91, 92 (18,19 SBT )
Tiết 87
Luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố và khắc sâu phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số.
Có kỹ năng vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về phép nhân phân số và các tính chất cơ bản của phép nhân phân số để giải toán.
B. Chuản bị của giáo viên và học sinh.
GV: bảng phụ (giấy trong, máy chiếu ) ghi bảng để tổ chức trò chơi.
HS : Giấy trong, bút dạ.
C. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1
Chữa bài tập về nhà (15 ph)
- HS1: Chữa bài tập 76 (39 SGK )
HS1:
GV hỏi thêm ở câu b em còn cách nào giải khác không ?
HS: Còn cách giải thực hiện theo thứ tự phép tính.
* Tại sao em lại chọn cách 1
HS: áp dụng tính chất phân phối thì cách giải hợp lý hơn
* Em hãy nêu cách giải câu c
HS: Em nhận thấy qua quan sát biểu thức thì phép tính ở ngoặc thứ hai cho ta kết quả bằng 0. Nên c có giá trị bằng 0.
HS2: Chữa bài 77 (39 câu a, e )SGK.
a)
e)
với
HS2 lên bảng
Với
GV hỏi thêm :
*ở bài trên em còn cách giải nào khác?
* Em còn cách giải thay giá trị của chữ vào rồi thực hiện theo thứ tự phép tính.
* Tại sao em lại chọn cách trên.
GV: Vậy trước khi giải một bài toán các em phải đọc kỹ nội dung, yêu cầu của bài toán rồi tìm cách nào hợp lý nhất.
* Vì giải cách đó nhanh hơn.
Hoạt động 2
Luyện tập (25 ph)
GV yêu cầu HS làm bài tập sau :
Tính giá trị của biểu thức sau :
GV cho HS đọc nội dung bài toán
GV: Bài toán trên có mấy cách giải?
Đó là những cách giải nào?
GV gọi hai HS lên bảng làm theo hai cách.
HS : Bài toán có hai cách giải
HS:
C1: Thực hiện theo thứ tự phép tính.
C2: áp dụng tính chất phân phối.
HS1:
C1: C2:
GV đưa bảng phụ (giấy trong ) ghi bài tập.
Hãy tìm chỗ sai trong bài giải sau.
HS: Đọc kỹ bài giải và phát hiện.
Dòng 2: Sai vì bỏ quên ngoặc thứ nhất, dẫn tới bài giải sai .
GV cho HS làm bài 83 (41 SGK)
GV gọi HS đứng tại chỗ đọc bài và tóm tắt nội dụng bài toán .
GV: bài toán có mấy đại lượng? là những đại lượng nào?
GV: có mấy bạn tham gia chuyển động?
GV vẽ sơ đồ
A
B
Việt
Nam
C
Hãy tóm tắt nội dung bài toán vào bảng (GV kẻ v, t, s)
* GV: Muốn tính q
File đính kèm:
- T 81- 90-X.doc