I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, các số hạng của tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2) Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3) Tư duy: Rèn tư duy toán học, vận dụng linh hoạt t/c để giải bt nhanh.
4) Thái độ: Rèn hs có ý thức tự giác học bộ môn.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
- Chuẩn bị của thày: nghiên cứu SGK; soạn bài; bảng phụ.
- Chuẩn bị của trò: ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0); định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra:
? Tỉ số của a và b là gì? Lấy VD minh họa?
2. Bài mới:
GV ĐVĐ: Hai tỉ số này bằng nhau cho ta một đẳng thức vậy đẳng thức của hai tỉ số gọi là gì? Nó có những tính chất nào? Cô trò mình cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1257 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tiết 9: Tỉ lệ thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 12/9/2008 Ngày dạy:
Tiết 9:Tỉ lệ thức
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: - Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, các số hạng của tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
2) Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập.
3) Tư duy: Rèn tư duy toán học, vận dụng linh hoạt t/c để giải bt nhanh.
4) Thái độ: Rèn hs có ý thức tự giác học bộ môn.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
- Chuẩn bị của thày: nghiên cứu SGK; soạn bài; bảng phụ.
- Chuẩn bị của trò: ôn tập khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ x và y (y0); định nghĩa hai phân số bằng nhau, viết tỉ số hai số thành tỉ số hai số nguyên.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Kiểm tra:
? Tỉ số của a và b là gì? Lấy VD minh họa?
2. Bài mới:
GV ĐVĐ: Hai tỉ số này bằng nhau cho ta một đẳng thức vậy đẳng thức của hai tỉ số gọi là gì? Nó có những tính chất nào? Cô trò mình cùng nhau nghiên cứu bài hôm nay.
Hoạt động của thày và trò.
Nội dung
Hoạt động 1: Định nghĩa
? Hãy so sánh hai tỉ số và ? Vì sao?
GV: Ta nói rằng đẳng thức = là một tỉ lệ thức.
-Đẳng thức giữa hai tỉ số cũng được gọi là tỉ lệ thức.
-Vậy qua các VD trên em hãy cho biết tỉ lệ thức là gì?
GV: Nếu tỉ số bằng tỉ số ta có tỉ lệ thức: =
? Một em nhắc lại định nghĩa (SGK – 24)?
Vì tỉ số còn được viết là a : b nên tỉ lệ trên có thể viết a :b = c : d
? Cô có tỉ số 2,3/6,9. Hãy viết một tỉ số nữa để hai tỉ số này lập thành một tỉ lệ thức
? Dựa vào định nghĩa tỉ lệ thức mỗi em tự lấy một VD về tỉ lệ thức?
Còn cách nào khác để viết tỉ lệ thức trên?
GV: Trong tỉ lệ thức a : b = c : d thì a, b, c, d được gọi là các số hạng; a, b là các số hạng ngoài gọi là ngoại tỉ; b,c là các số hạng trong gọi là trung tỉ
? Hãy xác định trung tỉ, ngoại tỉ của các tỉ lệ thức: =
? Vận dụng định nghĩa TLT làm câu hỏi 1 theo nhóm.
? Một em xác định yêu cầu của bài tập?
? Muốn biết từ các tỉ số đã cho có lập được tỉ lệ thức không ta làm thế nào?
- Viết các tỉ số đã cho dưới dạng tỉ số của hai số nguyên.
- So sánh tích các trung tỉ và tích các ngoại tỉ.
? Qua đây khi nào ta lập được tỉ lệ thức?
? Đẳng thức của hai tỉ số được gọi là gì?
Vậy tỉ lệ thức có tính chất gì? 2.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất TLT.
? Làm cho cô bài tập ?2 vào phiếu học tập số 1.
GV: Phát phiếu cho HS và treo phiếu trên bảng.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày trên bảng nháp HS nhận xét Thống nhất: Ta đã chứng minh được rằng: từ = ad = bc. Đây là tính chất của TLT
Nếu a, b, c, d là các số nguyên thì tính chất này rút ra từ định nghĩa 2 phân số bằng nhau rút ra từ SGK lớp sáu tập II. Hai phân số và được gọi là bằng nhau nếu có tích ad = bc.
Chú ý: Khi có tỉ lệ thức = ta có thể nhân chéo các số hạng để được đẳng thức
ad = bc
? Em có nhận xét gì về tích trung tỉ và ngoại tỉ của tỉ lệ thức?
? Từ TLT = em hãy tính một số hạng của tỉ lệ thức khi đã biết ba số hạng kia?
- Vận dụng làm bài 46a.
- Một em đọc đề:
GV: Theo tính chất 1 ta có từ = ad = bc. Vậy liệu từ đẳng thức này ta có thể suy ra các tỉ lệ thức khác được không?
Muốn biết điều này các em hãy thảo luận nhóm làm cho cô phiếu học tập số 2.
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày
GV ghi bảng nháp và ghi tính chất vào bảng chính.
Như vậy từ đẳng thức ad = bc với a, b, c, d 0 ta có thể suy ra 4 tỉ lệ thức. Đây là nội dung của tính chất thứ 2.
? Em hãy chứng minh cho một trường hợp.
Từ ad = bc làm thế nào suy ra tỉ lệ thức
= ?
? Vận dụng làm bài tập 47a.
? Một em xác định yêu cầu bài tập?
Lập tất cả các TLT có được từ đẳng thức sau: 6.63 = 9.42
GV: Từ tỉ lệ thức = theo tính chất 1 ta suy ra điều gì?
Hãy tính một số hạng của TLT khi biết 3 số hạng kia?
Từ đẳng thức ad = bc theo tính chất 2 ta có TLT nào?
Hãy nhận xét vị trí của các trung tỉ, ngoại tỉ của TLT (2) so với TLT (1)
(3) (1)
(4) (1)
? Vậy nếu cho trước 1 TLT ta có thể đổi chỗ các số hạng của TLT như thế nào để được TLT mới?
- Thay đổi vị trí các trung tỉ
- Thay đổi vị trí các ngoại tỉ
- Đồng thời thay đổi vị trí các trung tỉ, ngoại tỉ
? Vận dụng làm bài tập 48: Lập tất cả các TLT cá thể được từ các TLT sau
=
1. Định nghĩa:
a. Ví dụ:
= là một tỉ lệ thức
b. Định nghĩa:(SGK – 24)
Tỉ lệ thức =
hoặc a :b = c : d
+a,b,c, d gọi là các số hạng của tỉ lệ thức.
+a, d là các số hạng ngoại tỉ.
+b, c là các số hạng trung tỉ.
2. Tính chất:
a. Tính chất 1:(Tính chất cơ bản).
Nếu = ad = bc
a = ; b = ; c = ; d =
áp dụng: Tìm x biết:
=
x = -15
Bài tập 47a.
Ta có: 6.63 = 9.42
b. Tính chất 2:
ad = bc (a,b,c,d 0)
= ; =
= ; =
Hướng dẫn về nhà
- Học định nghĩa và tính chất của TLT
- Làm bài tập 44 53 sgk – 28
IV/Rút kinh nghiệm`:
---------------------------------------
Ngày soạn: 15 /9/2008 Ngày dạy:
Tiết 10:Luyện tập.
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: - Củng cố định nghĩa, các tính chất của tỉ lệ thức.
2) Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của TLT, lập ra các TLT từ các số, từ các đẳng thức tích.
- Kiểm tra15 phút. Qua đó nắm được kết quả học tập của học sinh.
3) Tư duy: Rèn cách nhận dạng bt, vận dụng t/c làm toán nhanh.
4) Thái độ: Rèn tính ham hiểu biết.
II. Thiết bị, tài liệu dạy học:
- Chuẩn bị của thày: nghiên cứu tài liệu, sgk, soạn bài.
- Chuẩn bị của trò: làm bài tập, chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15 phút.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1)Kiểm tra bài cũ: Kết hợp luyện tập.
2) Bài mới:
Hoạt động của thày và trò.
Nội dung
Hoạt động 1: Luyện tập.
? Một em xác định yêu cầu của bài tập?
? Muốn biết từ số đã cho có lập được TLT không ta làm như thế nào?
- So sánh các tỉ số đó
- Xét trung tỉ và ngoại tỉ
? Gọi 4 học sinh thực hiện
? HS nhận xét
GV: sửa chữa, uốn nắn
? Một em đọc đề bài
GV: Treo bảng phụ ghi đầu bài 50/27 sgk.
? Muốn tìm ra số ứng với mỗi chữ ta vận dụng kiến thức nào?
? Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng điền
? Em hãy đọc tên tác phẩm nổi tiếng đó?
? HS xác định yêu cầu bài tập?
? Hãy chọn câu trả lời đúng và giải thích?
? Xác định yêu cầu bài tập?
? Muốn lập được TLT từ 4 số đã cho ta phải làm gì?
? Xét xem từ 4 số đã cho có thể lập được những đẳng thức nào?
? Vận dụng tính chất 2 để suy ra các TLT.
? Nêu công thức tìm một số hạng của TLT khi biết 3 số hạng kia?
? áp dụng làm bài tập 46
3. Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 60 70 (SBT)
Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút
Bài 49 (sgk – 26)
a. Ta có: = =
Vậy 3,5 : 5,25 và 14 : 21 có lập được TLT
b. Ta có:
39 . 3,5 = 39,3 . 3,5 = 137,55
52 . 2,1 = 52,4 . 2,1 =1 10,04
Vì 39 . 3,5 52 . 2,1
Nên 39 : 52 và 2,1 : 3,5 không lập được TLT
Tương tự: c. Lập được tỉ lệ thức.
d. Không lập được.
Bài 50 (sgk – 27)
N:14; H: - 25; C: 16
I: -63; Ư: -0,84; ế: 9,17
Y: 4 Ơ: 1; U: ; T: 6
Tác phẩm nổi tiếng đó là:
BINH THƯ YếU LƯợC
Bài 52 (sgk – 28)
Câu c đúng
Bài 51(sgk – 28)
Ta thấy: 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 (= 7,2)
Theo tính chất 2 ta suy ra 4 tỉ lệ thức:
= =
= =
Bài 46 (sgk – 26): Tìm x biết
b. - 0,52 : x = -9,36 : 16,38
x = x = 0,91
c. = =
x = x = 2,38
Đề bài KT 15’
Bài số 1: Thực hiện phép tính (4đ):
a. (1) . 5 b. () : ()
c. d. (-0,25) . (-0,25)
Bài số 2: Tìm x biết (6đ)
a. = 2,5 b. =
c. (x - )2 = 0 d. =
Thu bài theo bàn, gv nhắc nhở việc làm bài của hs.
Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập: 60 70 (SBT).
IV: Rút kinh nghiệm: Ngày…tháng…năm200…
Ký duyệt
File đính kèm:
- Kiem tra chuong I So hoc.doc