Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 10 - Tiết 30: Luyện tập

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp

- HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp

- Biết vận dụng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản

2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung; tìm giao của hai tập hợp.

- Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh.

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen.

4. Thái độ:

- Rèn luyện cho HS tính cẩn thận. Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài 138 (SGK), 175 (SBT).

HS: ễn tập cỏch tỡm ước và bội, ước chung và bội chung.

C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Phương pháp vấn đáp, trực quan.

- Phát hiện và giải quyết vấn đề.

- Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm.

D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1478 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 10 - Tiết 30: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:26/10/2012 Tiết: 30 Tuần: 10 LUYỆN TẬP A. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: - HS được củng cố định nghĩa ước chung, bội chung, hiểu được khái niệm giao của hai tập hợp - HS biết tìm bội chung, ước chung của hai hay nhiều số bằng cách liệt kê các ước, các bội rồi tìm phần tử chung của hai tập hợp, biết sử dụng kí hiệu giao của hai tập hợp - Biết vận dụng tìm ước chung, bội chung của hai hay nhiều số trong một số bài toán đơn giản 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng tìm ước chung, bội chung; tìm giao của hai tập hợp. - Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen. 4. Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận. Tích cực tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu, SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài 138 (SGK), 175 (SBT). HS: ễn tập cỏch tỡm ước và bội, ước chung và bội chung. C. Phương pháp dạy học - Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm. D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Ngày giảng Lớp Sĩ số 1/11/2012 6A 1/11/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi Đáp án, biểu điểm Cõu 1: - Ước chung của hai hay nhiều số là gì ? Viết Ư(6) ; Ư(9) ; ƯC(6,9) Cõu 2: - Bội chung của hai hay nhiều số là gì ? - Viết tập hợp A các bội nhỏ hơn 40 của 6. - Viết tập hợp B các bội nhỏ hơn 40 của 9 - Viết tập hợp M là giao của A và B. Cõu 1: ước chung của hai hay nhiều số (4đ) Ư(6) = Ư(9) = ƯC(6,9) = (6đ) Cõu 2: -Bội chung của hai hay nhiều số(SGK) ( 4đ) A = (2đ) B = ( 2đ) M = ( 2đ) * Đặt vấn đề bài mới : - Ở tiết học trước cỏc em đó biết thế nào là ước chung và bội chung của một số. hụm nay chỳng ta học tiết luyện tập để củng cố kiến thức trờn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Chữa bài tập Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV gọi đồng thời HS3 lờn kiểm tra: - Thế nào là giao của hai tập hợp ? - Chữa bài tập 136 (SGK) Cho HS cả lớp kiểm tra vở bài tập Gọi HS nhận xột HS: Nhận xột bổ sung bài làm của bạn GV: Chốt phương phỏp giải I. Bài tập chữa 1. Bài tập 136 (Tr53 – SGK) A = {0; 6; 12; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} M = A ầ B a) M = {0; 18; 36} b) M è A; M è B Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập Dạng 1: Cỏc bài toỏn liờn quan đến tập hợp Bài 137/53 SGK GV: Cho HS thảo luận nhúm bàn. - Gọi đại diện nhúm lờn bảng trỡnh bày. - Cõu c và d: Yờu cầu HS: + Lờn viết tập hợp A và B? + Tỡm cỏc phần tử chung của A và B? + Tỡm giao của 2 tập hợp A và B? GV: Cho thờm cõu e. Tỡm giao của 2 tập hợp N và N* GV chốt lại: Nếu B è A thỡ A ∩ B = B. Dạng 2: Toỏn giải liờn quan đến thực tế. Bài 138/53 SGK: GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài HS: Đọc và phõn tớch đề. Hỏi: Cụ giỏo muốn chia số bỳt và số vở thành một số phần thưởng như nhau. Như vậy số phần thưởng phải là gỡ của số bỳt (24 cõy) và số vở (32 quyển)? HS: Số phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32 GV: Cho HS thảo luận nhúm bàn. - GV cử đại diện 1 nhúm lờn điền KQ trờn bảng phụ. Kiểm tra kết quả một vài nhúm. ?: Tại sao cỏch chia a và c thực hiện được ? Cỏch chia b khụng thực hiện được ? ?: Trong cỏch chia trờn, cỏch chia nào cú số bỳt và số vở ở mỗi phần thưởng là ớt nhất? Nhiều nhất? GV: Chốt lại lời giải. * Bài tập thờm: Một lớp học cú 24 nam và 18 nữ. Cú bao nhiờu cỏch chia tổ sao cho số nam và số nữ trong mỗi tổ là như nhau? Cỏch chia nào cú số HS ớt nhất ở mỗi tổ? GV: Cho Hỏi: Muốn chia đều số nam, số nữ vào cỏc tổ, thỡ số tổ là gỡ của số nam, số nữ ? HS: Số tổ phải là Ư của số nam và số nữ. GV: Gọi 1 HS lờn trỡnh bày bảng HS cả lớp làm vào vở => Nhận xột bài làm của bạn GV: Đỏnh giỏ và ghi điểm. II. Bài tập luyện 1. Bài 137/53 SGK a/ A ∩ B = {cam, chanh} b/ A ∩ B là tập hợp cỏc HS vừa giỏi văn vừa giỏi toỏn của lớp đú. c/ A ∩ B = B d/ A ∩ B = e/ N ∩ N* = N* 2. Bài 138 (Tr53 – SGK) Điền số vào ụ trống. Cỏch chia Số phần thưởng Số bỳt ở mỗi phần thưởng Số vở ở mỗi phần thưởng a 4 6 8 b 6 - - c 8 3 4 d 10 - - 3. Bài tập Số tổ phải là ước chung của 18 và 24. Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18} Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24} ƯC (18, 24) = {1; 2; 3; 6} Vậy cú 4 cỏch chia tổ Cỏch chia thành 6 tổ thỡ cú số HS ớt nhất ở mỗi tổ: (24:6) + (18:6) = 7 (học sinh) 4. Củng cố: * GV hệ thống lại cỏc bài tập đó luyện => Khắc sõu ý nghĩa thực tế của việc tỡm ƯC, BC. * Nhấn mạnh: A ầ B = { x / x ẻA, x ẻB} AầB = ặ ta núi A và B khụng giao nhau. 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm chắc cỏch tỡm ƯC, BC của hai hay nhiều số. - Làm cỏc bài tập 169, 171 , 172(a, b) , 175 SBT – Tr23) - Hướng dẫn bài 175 ( SBT) * Hướng dẫn bài 175 (SBT): 7 5 11 P AầP A - Xem trước bài: “Ước chung lớn nhất” E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docS30.doc
Giáo án liên quan