Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 14 - Tiết: 41 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên

A. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm.

- HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau.

2. Kĩ năng:

- Biết cách biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số nguyên

- HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế.

3. Tư duy:

- Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen

4. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác.

B. CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, ?3, bài tập 10 (SGK).

HS: SGK, thước thẳng có chia đơn vị, đọc bài mới.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1637 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 14 - Tiết: 41 - Bài 2: Tập hợp các số nguyên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:24/11/2012 Tiết: 41 Tuần: 14 Đ2. TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYấN. A. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - HS biết được tập hợp số nguyên bao gồm các số nguyên dương, số 0 và các số nguyên âm. - HS bước đầu hiểu được có thể dùng số nguyên để nói về các đại lượng có hai hướng ngược nhau. 2. Kĩ năng: - Biết cách biểu diễn số nguyên a trên trục số, tìm được số đối của số nguyên - HS bước đầu có ý thức liên hệ bài học với thực tế. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ về quen 4. Thái độ: - Có ý thức tự giác học tập, có tinh thần hợp tác. B. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ghi nội dung ?2, ?3, bài tập 10 (SGK). HS: SGK, thước thẳng cú chia đơn vị, đọc bài mới. C. Phương pháp dạy học: - Phương pháp vấn đáp, trực quan. - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm D. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số 29/11/2012 6A 29/11/2012 6B 2. Kiểm tra bài cũ: Cõu hỏi Cõu 1: Trong thực tế người ta dựng số nguyờn õm khi nào ? cho vớ dụ ? Giải thớch ý nghĩa của số nguyờn õm đú. Cõu 2: Vẽ một trục số và trả lời cõu hỏi: +) Điểm nào cỏch điểm 2 ba đơn vị ? +) Những điểm nào nằm giữa hai điểm -3 và 4 ? Đỏp ỏn – Biểu điểm Cõu 1: nờu đỳng cỏc trường hợp sử dụng số nguyờn õm ( 4đ) Lấy đỳng vớ dụ ( 3đ) Giải thớch đỳng ( 3đ) Cõu 2: vẽ đỳng trục số (6đ) Điểm 5 và điểm -1 ( 2đ) Điểm -2, -1, 0, 1, 2, 3 (2đ) * Đặt vấn đề bài mới : Tập hợp cỏc số nguyờn õm và cỏc số tự nhiờn được gọi là tập hợp cỏc số nguyờn. Trong tiết hụm nay ta nghiờn cứu về tập số nguyờn. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Số nguyờn Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV: sử dụng trục số trờn bảng để giới thiệu số nguyờn dương, số nguyờn õm, số 0 và tập Z. ?: Số 0 là số nguyờn õm hay số nguyờn dương ? GV: (chỉ vào trục số) điểm biểu diễn số 1 gọi là điểm 1, tương tự điểm biểu diễn số 2 gọi là điểm 2. ?: Điểm biểu diễn số nguyờn a trờn trục số gọi là điểm gỡ ? HS: đọc chỳ ý Hóy lấy vớ dụ về số nguyờn dương ? số nguyờn õm ? GV: Cho HS làm bài 6 sgk/20 ? Tập N và tập Z cú mối quan hệ gỡ? HS: N è Z GV: Vẽ hỡnh minh hoạ bằng sơ đồ Ven ? Hóy lấy vớ dụ về cỏc đại lượng cú 2 hướng ngược nhau GV: cho HS đọc phần nhận xột sgk/tr69 Nờu vớ dụ (SGK/tr69) GV: Vậy trong thực tế cú một số cỏc đại lượng đó đc quy ước chung về õm dương. Tuy nhiờn trong thực tế ta cũng cú thể tự quy ước được. GV: Y/c hs trả lời ?1 HS: Đứng tại chỗ trả lời GV: Treo bảng phụ ghi nội dung ?2/tr70 cho HS đọc đề bài. ?: Lờn xđ vị trớ của chỳ ốc sờn khi chỳ bũ cỏch A 3 km ? HS lờn bảng xỏc định, nhận xột. ?: Xỏc định vị trớ của chỳ ốc sờn khi chỳ bị tụt xuống 2m (4m), chỳ ốc cỏch A bao nhiờu một ? HS lờn bảng xỏc định, nhận xột. Cho HS làm ?3 sgk a) Cú nx gỡ về kết quả của ?2 ? HS: Hai trường hợp đều cỏch A 1m nhưng về hai hướng khỏc nhau. GV: Nờu y/c ?3b HS: trả lời GV chốt lại: Để chỉ hai hướng khỏc nhau người ta phải dựng số nguyờn, do vậy cần thiết phải mở rộng tập N. GV: ở bài toỏn trờn ta núi +1 và -1 là 2 số đối nhau vậy như thế nào là 2 số đối nhau 1. Số nguyờn * Số nguyờn dương: 1, 2, 3, 4, .... (hoặc ghi: +1; +2; +3 ; +4 ;....) * Số nguyờn õm: -1, -2, -3, -4, .... * Tập hợp cỏc số nguyờn: Kớ hiệu : Z Z = {...; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; ...} * Tập hợp số nguyờn gồm số nguyờn õm, số 0, số nguyờn dương. * Chỳ ý (SGK/tr69) Bài tập 6 (SGK/tr70) - 4 ẻ N sai 1 ẻN đỳng 4 ẻN đỳng 3 ẻZ đỳng 0 ẻZ đỳng 5 ẻN đỳng -1ẻ N sai N è Z * Nhận xột (SGK/tr69) * Vớ dụ (SGK/tr69) ?1 Điểm C biểu thị +4km Điểm D biểu thị -1km Điểm E biểu thị -4km ?2 a) ốc sờn cỏch A 1m b) ốc sờn cỏch A 1m ?3 a) Vị trớ ốc sờn đều cỏch A là 1m b) Vị trớ của ốc sờn (ở phần a của ?2) là +1m Vị trớ của ốc sờn (ở phần b của ?2) là -1m Hoạt động 2: Số đối GV: vẽ trục số nằm ngang HS: Vẽ trục số vào vở ?: Em cú nhận xột gỡ về cỏc cặp điểm 1 và -1; 2 và -2; … => GV : Giới thiệu khỏi niệm số đối như SGK- tr70. ?: Số đối của số 4 là số nào ? vỡ sao? ? Cho vớ dụ về hai số đối nhau? ?: Tỡm số đối của số 7 ? của số -3? của số 0 ? Đú là y/c ?4 /tr70 HS: Đứng tại chỗ trả lời 2. Số đối * Khỏi niệm: Trờn trục số, cỏc điểm cỏch đều điểm 0 và nằm ở 2 phớa của điểm 0 gọi là cỏc số đối nhau. * Vớ dụ: 1 và -1 là hai số đối nhau -2 và 2 là hai số đối nhau ?4 Số đối của số 7 là -7 Số đối của số -3 là 3 Số đối của số 0 là 0. 4. Củng cố: ? Người ta dựng số nguyờn để biểu thị cỏc đại lượng như thế nào ? ? Tập hợp Z gồm những loại số nào ? ? Tập hợp N và Z cú quan hệ gỡ ? * Bài tập 7 (SGK/tr70): Dấu (+) biểu thị độ cao trờn mực nước biển. Dấu (-) biểu thị độ cao dưới mực nước biển. * Bài tập 9 (SGK/tr71) Số đối của +2 là -2; Số đối của-1 là 1; Số đối của 5 là -5; Số đối của -18 là 18. Số đối của -6 là 6; 5: Hướng dẫn về nhà: - Học bài, nắm được khỏi niệm tập số Z, số đối nhau. BTVN: bài 8, 10 (SGK/tr71); bài 7, 8, 9, 10(SBT/tr59) * Hướng dẫn bài 10 (SGK): (dựng bảng phụ) Đọc trước bài mới: “Thứ tự trong tập hợp số nguyờn” ễn lại cỏch so sỏnh cỏc số tự nhiờn trờn tia số. E. RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docS41.doc
Giáo án liên quan