I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về thứ tự trong tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2) Kĩ năng – Tìm được giá trị tuyệt đối một số nguyên
3) Thái độ :- Có tính nhanh nhẹn, chính xác , trung thực và nghiêm túc khi học.
II. CHUẨN BỊ
1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2) Trò: SGK, DCHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 15, tiết 36, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :15 – Tiết:*36
Ngày soạn 20/11/2010
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1) Kiến thức: - Củng cố khắc sâu kiến thức về thứ tự trong tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của số nguyên.
2) Kĩ năng – Tìm được giá trị tuyệt đối một số nguyên
3) Thái độ :- Có tính nhanh nhẹn, chính xác , trung thực và nghiêm túc khi học.
II. CHUẨN BỊ
1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng
2) Trò: SGK, DCHT
III.PHƯƠNG PHÁP:
Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5p’)
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
1) khi so sánh hai số nguyên a và b ta làm ntn ?
2) Giá trị tuỵệt đối của số nguyên a là gì ?
3) Làm bài tập 12 a sgk/ 73
GV: Nhận xét và cho điểm các học sinh.
HS1: Lên bảng kiểm tra
HS2: Lên bảng kiểm tra
HS3: lên bảng thực hiện
HS4:Nhận xét phần trình bày của các bạn
ª ĐÁP:
1) Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
2) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
3) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: -17, -2, 0, 1, 2, 5.
Hoạt động2:Thực hiện các dạng bài tập(34p’)
GV: Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ
Yêu cầu các nhĩm thảo luận hồn thành bài tập 2p’
Gọi đại diện 2 nhĩm lên bảng
GV:Vì sao7 ỴN(Đ), 7Ỵ Z (Đ) ?
Nhận xét chung và sửa sai cho học sinh ( nếu cĩ ).
GV: Nêu đề bài
Gọi một học sinh nhắc lại tập hợp số nguyên
Vậy cĩ thể khẳng định tập hợp Z ..........?
Chốt lại và cho học sinh ghi nhanh vào vỡ.
GV: Ghi đề bài ra bảng phụ và gợi ý thực hiện
a) a > 2 => a là số nguyên ......
b) b b cịn cĩ thể là số
0; ........nên b .....là số nguyên âm.
c) c > -1 => c cịn cĩ thể là số .... nên c ...........là số nguyên dương
d) d d là -6, -7,............ Vậy d ........là số nguyên âm
GV: Nhận xét chung & chốt lại cách thực hiện
GV:Ghi đề bài ra bảng, cĩ hướng dẫn làm bằng các câu hỏi gợi ý :
0 < ?
GV: Lưu ý trường hợp c -10 < + 6
GV:nhận xét chung, sửa sai
GV: Yêu cầu các nhĩm thực hiện ra nháp 2p’ hồn thành bài 20/73
Để tính được giá trị các biểu thức thực hiện ntn ?
Gọi 3 học sinh ( TB ) tính
Nhận xét chung, chốt lại cách tính.
HS :Đọc to lại đề bài
HS: Thảo luận nhĩm theo yêu cầu gv
HS1-2:Lên bảng dùng bút lơng đièn kết quả
HS: Vì 7 vùă là số tự nhiên vừa là số nguyên
HS:Cịn lại chú ý ,nhận xét. Sau đĩ hồn thành vào vỡ.
HS: Đọc to nội dung đề bài
HS: Đứng tại chổ nhắc lại
HS: Khơng vì....
HS: Hồn thành vào vỡ.
HS: Đọc lại yêu cầu đề bài , suy nghĩ và thực hiện theo nhĩm 2p’
HS 1-2: Đại diện lên bảng điền
HS: Cịn lại chú ý, nêu nhận xét, ghi bài vào vỡ.
HS : Đọc và tìm hiểu đề
HS:Trả lời 0 nhỏ hơn + 2
HS:Lên bảng theo yêu cầu gv
HS :Cịn lại nhận xét hoàn thành vào vỡ.
HS: Hoạt động nhĩm
Ta tính trị tuyệt đối, sau đĩ thực hiện phép tính như số tự nhiên
HS 1-3: lên bảng tính
HS: Nhận xét bài bạn, ghi bài vào vỡ
Bài 16/73
Điền chữ đúng ( Đ) hoặc sai (S)
vào các câu tương ứng dưới đây
7 Ỵ N (Đ) ; 7 Ỵ Z (Đ)
0 Ỵ N (Đ) ; 0 Ỵ Z (Đ)
-9 Ỵ Z (Đ) ; -9 Ỵ N(S)
11,2 Ỵ Z (S)
Bài 17/73
- Khơng thể nĩi tập hợp Z bao gồm hai bộ phận là các số nguyên âm và các số nguyên dương .Vì tập hợp Z cịn cĩ thêm số 0 .
Bài 18/73
a) a > 2 => a là số nguyên dương
b) b b cịn cĩ thể là 0; 1;2 nên b khơng chắc chắn là số nguyên âm.
c) c > -1 => c cịn cĩ thể là số 0 nên c khơng chắc chắn là số nguyên dương
d) d d chắc chắn là số nguyên âm.
Bài 19/ 73
Điền dấu + hoặc – vào chổ trống để được kết quả đúng :
a) 0 < +2
b) -15 < 0
c) -10 < - 6 ; -10 < + 6
d) +3 < +9 ; -3 < +9
Bài 20/73
a) ½-8½ - ½-4½ = 8 – 4 = 4
b) ½-7½ . ½-3½ = 7 . 3 = 21
c) | 18| : | 6 | =18 : 6 = 3
Hoạt động 3:Củng cố (5 p’)
GV: Ghi đề bài lên bảng
Gọi 1-3 học sinh đứng tại chổ nhắc lại hai số đối nhau
Nhận xét chung
HS: Lần lượt trả lời
HS: Cả lớp tìm, ghi ra nháp
HS: (TB) lên bảng ghi, cịn lại chú ý nhận xét
Bài 21/74
- Số đối của mỗi số nguyên -4; 6;|-5|; |3|; 4 lần lượt là : 4;-6;
-5; 3; -4.
Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1p’)
- Xem lại các bài tập đã làm
- Làm bài tập 22/74
- Xem trước bài Cộng hai số nguyên cùng dấu
V. Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày ......../ 11/2010
Tổ trưởng
LÊ VĂN ÚT
File đính kèm:
- T6-T15-T 43.doc