Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 15, tiết 41

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên.

Kỹ năng : - Bước đầu có ý thức lin hệ bi học với thực tế

Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học .

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, hình 39 phĩng to, thước thẳng.

Trò: SGK ,dụng cụ học tập

III.PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 15, tiết 41, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :15 – Tiết: 41 Ngày soạn 20/11/2010 Bài 2 : TẬP HỢP CÁC SỐ NGUYÊN I. MỤC TIÊU: u Kiến thức : - Biết được tập hợp các số nguyên , điểm biểu diễn số nguyên a trên trục số, số đối của số nguyên. v Kỹ năng : - Bước đầu cĩ ý thức liên hệ bài học với thực tế w Thái độ : - Tích cực và nghiêm túc khi học . II. CHUẨN BỊ: u Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, hình 39 phĩng to, thước thẳng. v Trò: SGK ,dụng cụ học tập III.PHƯƠNG PHÁP : - Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, trực quan. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5 p’ ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - Số nguyên âm là gì ? - Làm bài tập 3 sgk/68 GV: Nhận xét và cho điểm HS: Cả lớp chú ý nghe câu hỏi HS1: Lên bảng kiểm tra HS2: Lên bảng thực hiện & ĐÁP - Số nguyên âm là số có dấu trừ đằng trước( -1, -2, -3, . . . Đọc là âm 1, âm 2, âm 3, . . .) - Bài 3 Năm tổ chức thế vận hội đầu tiên là -776. Hoạt động 2: Số nguyên ( 12 p’) GVĐVĐ như sgk - Các số tự nhiên khác 0 còn được gọi là số nguyên dương (đôi khi còn viết +1, +2, +3, … nhưng dấu “+” thường được bỏ đi) - Các số ntn gọi là số nguyên âm ? - Tập hợp: {. . .;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; . . .} gồm có các số gì? GV:Giới thiệu tập hợp số nguyên Và lưu ý cho cả lớp Số 0 khơng là số nguyên âm, khơng là số nguyên dương Treo bảng phụ Làm ?1 sgk/69 + Đọc các số biểu thị các điểm C, D, E ? GV:Nhận xét và uốn nắn cách đọc cho học sinh Làm ?2 sgk/70 theo nhĩm 2p’ + Treo bảng phụ hình 39 sgk/ 70 Phân tích và đánh dấu các điểm mà ốc sên đi . + Chú ốc sên cách A bao nhiêu mét cả hai trường hợp ? GV:Nhận xét vàà ghi bảng Làm ?3 sgk/ 70 + Có nhận xét gì về kết quả của ?2 trên đây ? + Vị trí phía trên được biểu thị bằng số dương và vị trí phía dưới được biểu thị bằng dấu âm thì đáp số như thế nào? GV: Nhận xét chung HS: Chú ý theo dõi HS: Trả lời gồm số nguyên âm, số 0, số nguyên dương. HS: chú ý theo dõi HS: Tìm hiểu câu hỏi và thực hiện HS: Lần lượt đứng tại chổ trả lời và nêu được HS: Cịn lại chú ý. HS: Nhận xét cách đọc của bạn, hồn thành bài vào vỡ. HS: Tìm hiểu câu hỏi và thực hiện theo nhĩm 2p’ HS: Đại diện trả lời a) Trong trường hợp a chú ốc sên cách A một mét b) Trong trường hợp b chú ốc sên cách A một mét HS: Nhĩm khác nhận xét HS: Tìm hiểu đề và thực hiện HS: Lần lượt trả lời HS: Cịn lại chú ý và nêu nhận xét HS: Cả lớp ghi bài vào vỡ. 1. Số nguyên : - Tập hợp: {… -3, -2, -1, 0, 1, 2, 3 …} gọi là tập hợp các số nguyên. - Kí hiệu: Z - Nhận xét: số nguyên thường được sử dụng để biểu thị các đại lượng có hai hướng ngược nhau, ví dụ như SGK( hình 38) ?1 + Các số biểu thị các điểm C, D, E là +4, -1, -4. ?2 -Cả hai trường hợp đều cách A một mét. ?3 a) Đáp số của hai trường hợp đều là như nhau, nhưng kết quả thực tế lại khác nhau : + Trường hợp a chú ốc sên cách A một mét về phía trên. + Trường hợp b chú ốc sên cách A một mét về phía dưới. b) Đáp số ?2 là :+1m và -1m Hoạt động3: Số đối ( 8 p’ ) GV: Vẽ trục số lên bảng phụ và hỏi : + Trên trục số ta thấy các điểm 1; -1; 2; -2; 3; -3 … như thế nào so với điểm 0 ? - Ta nói 1 là số đối của -1; 2 là số đối của -2, …Vậy 2 số đối nhau là 2 số như thế nào ? Nhận xét chung GV:Yêu cầu cá nhân học sinh Tìm số đối của 7, -3, 0 ? Nhận xét chung và chốt lại HS: Chú ý theo dõi HS: Đọc tham khảo SGK và phát biểu được :Chúng cách đều điểm 0 về hai phía . HS: trả lời được HS: Chú ý ghi, học thuộc. HS: Suy nghĩ 1p’ HS 1,2: Lên bảng cùng trình bày 2. Số đối + Ta nói -1 là số đối của 1 và ngược lại Hai số đối nhau là hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0 ?4 + Số đối của 7, -3, 0 lần lược là -7, 3, 0 . Hoạt động 4: Củng cố (5 phút) GV: Hỏi lại các kiến thức vừa học Tập hợp số nguyên là gì ? nêu kí hiệu ? Hai số đối nhau là hai số ntn ? Làm bài tập 6 sgk/70 + Để nhận định được điều ghi đúng hay sai, ta dựa vào gì ? GV:Nhận xét và giải thích lại . HS: Nêu lại cụ thể nội dung các khái niệm như trên HS: Đứng tại chổ đọc lại đề bài HS:Dựa vào khái niệm số nguyên và số tự nhiên để thực hiện. HS: Hoạt động nhĩm 2p’,sau đĩ đại diện các nhĩm trình bày. HS: Cịn lại chú ý ,nhận xét và hồn thành vàovỡ. - Gồm số nguyên dương,số 0 nguyên âm . - Kí hiệu: Z - Hai số cách đều điểm 0 và nằm ở hai phía của điểm 0. Bài 6/70 Những điều ghi đúng là : 4 € N; 0 € Z ; 5 € N; 1 € N Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Học thuộc lý thuyết trong bài. - Làm bài tập 7 và 8 V. Rút kinh nghiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docT6-T15- T41.doc