Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 17, tiết 49

I. MỤC TIÊU:

Kiến thức : - Biết cộng hai số nguyn khác dấu

Kỹ năng : - Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự tăng hoặc giảm của một đại lượng

- Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiển bằng ngôn ngữ toán học

Thái độ : - Tích cực trong học tập

II. CHUẨN BỊ:

Thầy: : Bảng phụ ghi quy tắc

Trò: : Ôn tập giá trị tuyệt đối và chuẩn bị bài mới

III.PHƯƠNG PHÁP :

- Đàm thoại gợi mở

- Nêu vấn đề

- Hoạt động nhóm

- Giải quyết vấn đề

- Trực quan.

IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1421 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 17, tiết 49, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :17 – Tiết: 49 Ngày soạn 2/12/2010 Bài 5 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I. MỤC TIÊU: u Kiến thức : - Biết cộng hai số nguyên khác dấu v Kỹ năng : - Bước đầu hiểu được rằng cĩ thể dùng số nguyên biểu thị sự ï tăng hoặc giảm của một đại lượng - Bước đầu biết cách diễn đạt một tình huống thực tiển bằng ngôn ngữ toán học w Thái độ : - Tích cực trong học tập II. CHUẨN BỊ: u Thầy: : Bảng phụ ghi quy tắc v Trò: : Ôn tập giá trị tuyệt đối và chuẩn bị bài mới III.PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại gợi mở Nêu vấn đề Hoạt động nhóm Giải quyết vấn đề Trực quan. IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài ( 5 p’ ) GV: Nêu yêu cầu kiểm tra - Muốn cộng hai số nguyên âm ta làm như thế nào ? - Làm bài tập 25 sgk/75 GV:Nhận xét và cho điểm HS:Chú ý nghe câu hỏi HS1: Lên bảng kiểm tra HS2: Lên bảng thực hiện HS3: Nhận xét bài bạn & ĐÁP - Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu trừ trước kết quả. Bài 25 a) ( -2 ) + (-5) < ( -5 ) b) (-10 ) > ( -3 ) + ( -8 ) Hoạt động 2: Tìm hiểu ví dụ( 12 p’) GVĐVĐ như sgk GV:Cho HS tìm hiểu ví dụ sgk và hỏi gợi ý + Giảm 50C có thể coi là tăng -50C được không ? + Nên ta cần tính gì ? GV : Hướng dẫn cách trình bày trên trục số - Tìm và so sánh kết quả của: (-3) + (+3) và (+3) + (-3). - Nhận xét - Làm ?2 sgk/76 GV: Nêu đềø bài và hỏi gợi ý | -6 | = 6 | 3 | = ? GV: Cho lớp hoạt động nhóm Nhận xét chung HS: Chú ý theo dõi HS: Tìm hiểu ví dụ + Có thể coi giảm 50C là tăng -50 C + Ta cần tính (+3)+(-5)= ? HS: Chú ý theo dõi HS: Tìm hiểu ví dụ và thực hiện vào vỡ HS: tìm hiểu đề và thực hiện theo nhóm 1p’ HS: Nhận xét bài bạn HS: Thực hiện nhóm 2p’ 2 HS: Lên bảng trình bày HS: Còn lại theo dõi,nhận xét 1. Ví dụ Giảm 50C có nghĩa là tăng -50 C, nên ta cần tính: (+3) + (-5) = ? (+3) + (-5) = -2 - Vậy nhiệt độ trong phòng ướp lạnh buổi chiều hôm đó là: -20C ?1 Cộng trên trục số ta được : (-3) + (+3) = 0 (+3) + (-3) = 0 Vậy(-3) (+3) = (+3) + (-3) = 0 ?2 a) 3 + (-6) = -3 và |-6| - |3| = 6 - 3 = 3 à Kết quả nhận được là hai số đối nhau b) |+4| - |-2| = 4 – 2 = 2 à Kết quả nhận được là hai số bằng nhau. Hoạt động 3: Cộng hai số nguyên khác dấu (20phút) GV: Qua ?1 và ?2 gv hướng dẫn học sinh đi đến xây dựng quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu -Tổng hai số đối nhau bằng bao nhiêu ? - Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta làm ntn ? GV: Chốt lại bằng quy tắc ghi ra bảng phụ GV: Nêu ví dụ sgk/76 - Tính: (-38) + 27 = ? 273 + (-123) = ? + Để thực hiện được ví dụ trên ta dựa vào kiến thức nào ? GV: Hướng dẫn và ghi bảng GV:Cho học sinh thực hiện ?3 theo nhóm 2 p’để vận dụng quy tắc vừa nêu Gọi học sinh lên bảng Nhận xét sửa sai ( nếu có) HS: Quan sát lại ?1 và ?2 trả lời - .....bằng 0 - Ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng . . . lớn hơn. HS: Đọc to lại quy tắc HS: chú ý theo dõi HS: tìm hiểu đề và thực hiện + Dựa vào quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau HS: Thực hiện theo nhóm 2p’ 2 HS: Đại diện lên bảng trình bày HS: Còn lại chú ý,nhận xét 2. Cộng hai số nguyên khác dấu: - Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0. -Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau, ta tìm hiệu hai giá trị tuyệt đối của chúng (số lớn trừ số nhỏ) rồi đặt trướckết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn. Ví dụ: (-273) + 55 = -(273 – 55) = - 218 ?3 .a) (-38) + 27 = -(38 – 27) = -11 b) 273 + (-123) = ( 273 – 123) = 150 Hoạt động 4: Củng cố ( 7 phút ) - Qua bài học hôm nay các em đã nắm được những ND cơ bản nào ? - Làm bài tập 27 a,b/76 Gọi 2 học sinh lên bảng Nhận xét chung HS: Nêu lại cụ thể nội dung cơ bản đã học : Cộng hai số nguyên khác dấu đối nhau và không đối nhau. HS: Tìm hiểu đề, suy nghĩ và thực hiện ra nháp 2HS: Lên bảng thực hiện theo yêu cầu gv HS: Còn lại chú ý, nhận xét Bài 27/76 a) 26 + (-6) = 26 – 6 = 20 b) (-75) + 50 = -(75 – 50) = - 25 Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Học thuộc lý thuyết trong bài - Xem lại các bài tập đã làm - Làm bài tập 27c, 28, 29, 30 sgk/76. - Chuẩn bị bài luyện tập IV. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docT6-T17- T 49.doc
Giáo án liên quan