I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên dương, nhân hai số nguyên âm
Kỹ năng : - Rn luyện kĩ năng thực hiện php nhn hai số nguyn, bình phương của một số nguyên
Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ
Thầy: Gio n, bảng phụ, thước thẳng
Trò: Ôn tập quy tắc nhn hai số nguyên , dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở
- Nêu vấn đề
- Hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1461 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 21, tiết 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :21 Tiết: 62
Ngày soạn 3/1/2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
u Kiến thức : - Củng cố quy tắc nhân hai số nguyên dương, nhân hai số nguyên âm
v Kỹ năng : - Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân hai số nguyên, bình phương của một số nguyên
w Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ
u Thầy: Giáo án, bảng phụ, thước thẳng
v Trò: Ôn tập quy tắc nhân hai số nguyên , dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
Nêu vấn đề
Hoạt động nhóm
Giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: kiểm tra bài (6 p’ )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
1) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dương ? Nhân hai số nguyên âm ?
2) So sánh quy tắc về dấu của phép nhân và phép cộng ?
GV: Nhận xét chung và cho điểm các học sinh
HS: Chú ý nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời
HS1: Đứng tại chổ trả lời
HS2: Đứng tại chổ nhận xét
HS3: Lên bảng thực hiện
HS4: Đứng tại chổ nhận xét
ù Đáp
1) + Nhân hai số nguyên dương ta nhân như nhân hai số tự nhiên.
+ Nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng .
2) So sánh :
Phép cộng
Phép nhân
(+) + (+) = +
(+) . (+) = +
(-) + (-) = -
(-) . (-) = +
(+) + (-) = -
(+) . (-) = -
(-) + (+) = -
(-) . (+) = -
Hoạt động 2: Làm bài tập 84/92 và 85/93 (14P )
GV:Ghi sẵn đề bài ra bảng phụ và hướng dẫn
VD: (+). (-)= - , (-) . (-) = +
(+) . (-)2 = (+) . (-) . (-) = ?
Gọi 2 học sinh lên bảng dùng bút lơng điền
Nhận xét và chốt lại quy tắc về dấu
GV: Yêu cầu cả lớp làm bài tập 85a, c, d sgk/92
GV: hỏi gợi ý Để làm bài tập này ta cần áp dụng nội dung kiến thức nào ?
Yêu cầu cá nhân thực hiện ra nháp 2p’
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
Nhận xét chung
HS: Ghi hanh đề bài vào vỡ và thực hiện theo hướng dẫn của gv ( 2 p’ )
HS: Lên bảng điền
HS: cịn lại chú ý nhận xét và ghi bài vào vỡ
HS: Tìm hiểu đề và trả lời câu hỏi gợi ý
HS :Quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu và khác dấu
HS: Phát biểu lại hai quy tắc và thực hiện
HS1-3: Lên bảng tính
Bài 84/92
Dấu của a
Dấu của b
Dấu của a. b
Dấu của a. b2
+
+
+
+
+
-
-
+
-
+
-
-
-
-
+
-
Bài 85/92
a) (-25). 8 = -200
c)(-1500).(-100) = 150000
d) (-13)2 = (-13) . (-13)
= 169
Hoạt động3: Làm bài tập 86 & 87 (17 phút)
GV:Treo bảng phụ và hướng dẫn : a = - 15 , b = 6 => a . b = ?
Theo dõi bài làm của 1 số HS Yếu – kém để uốn nắn
Gọi 2 HS lên bảng điền
Nhận xét chung
GV: Ghi đề bài lên bảng, hướng dẫn : 32 = 3 .3 = 9
Vậy cịn số nguyên nào khác mà bình phương của nĩ cũng bằng 9 ?
GV: Cĩ thể mỡ rộng thêm : Hãy biểu diễn các số 25, 36, 49, 0 dưới dạng tích hai số nguyên bằng nhau ?
Cho học sinh thảo luận nhĩm, gọi học sinh G đại diện trả lời
Em cĩ nhận xét gì về bình phương của mọi số ?
Nhận xét chung bổ sung (nếu cĩ).
HS: Đọc lại đề bài
HS: Chú ý theo dõi và thực hiện theo hướng dẫn hồn thành các ý cịn lại
HS: Lên bảng dùng bút lơng điền
HS: Chú ý nhận xét, và ghi vào vỡ
HS: Đọc lại đề bài
HS: Suy nghĩ và trả lời được, cịn số -3 vì (-3)2 = 9
HS: thảo luận nhĩm 2p’
HS: ( G ) đại diện trình bày được chẳng hạn
25 = ( 5)2 = (-5)2
36 = (6)2 = (-6)2
49 = (7)2 = (-7 )2
0 = 02
HS: Quan sát cĩ thể rút ra nhận xét Bình phương của mọi số nguyên đều khơng âm.
Bài 86/93
a
-15
13
4
9
1
b
6
-3
-7
-4
-8
a.b
-90
-39
28
-36
8
Bài 87/93
32 = 3.3 = 9
Cịn -3 Vì (-3)2 = (-3) . (-3)
= 3 . 3 = 9
Hoạt động 4: Củng cố (6phút )
GV: Ghi đề bài lên bảng và hỏi x cĩ thể nhận những giá trị nào ?
Làm bài tập 78 a,b, d sgk/ 91?
Gọi học sinh lên bảng trình bày
Nhận xét chung và lấy VD
HS: Đọc kĩ đề bài và cĩ thể nêu được x cĩ thể nhận các giá trị là số nguyên dương, số nguyên âm.
HS: Lên bảng trình bày
HS: (Khá) đứng tại chổ nhận xét, cả lớp ghi bài vào vỡ.
Bài 88/93
Cho x € z , so sánh (-5).x với 0 cĩ 2 trường hợp :
à Khi x là số nguyên dương thì (-5).x < 0
à Khi x là số nguyên âm thì
(-5).x >0
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’)
- Ơn lại quy tắc phép nhân
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Xem trước bài Tính chất của phép nhân
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- T6-T21-T62.doc