I. MỤC TIÊU:
Kiến thức : - Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyn, hiểu v biết khi niệm chia hết cho.
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho
Kỹ năng : - Biết tìm bội v ước của một số nguyên
Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ :
Thầy: Bảng phụ , sgk, thước thẳng
Trò: Đọc trước bài ở nhà và dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
- Đàm thoại gợi mở
- Nêu vấn đề
- Hoạt động nhóm
- Giải quyết vấn đề
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1351 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 22, tiết 65, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :22 – Tiết: 65
Ngày soạn 06/1/2011
§13 : BỘI VÀ ƯỚC CỦA SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
u Kiến thức : - Học sinh biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, hiểu và biết khái niệm chia hết cho.
- Hiểu được ba tính chất liên quan tới khái niệm chia hết cho
v Kỹ năng : - Biết tìm bội và ước của một số nguyên
w Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi tính toán
II. CHUẨN BỊ :
u Thầy: Bảng phụ , sgk, thước thẳng
v Trò: Đọc trước bài ở nhà và dụng cụ học tập
III.PHƯƠNG PHÁP :
Đàm thoại gợi mở
Nêu vấn đề
Hoạt động nhóm
Giải quyết vấn đề
IV.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài (5 p’ )
GV: Nêu yêu cầu kiểm tra
1) Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân trong N ?
2) Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu ?
3) Áp dụng tính :
a) (- 1356 ) . 7
b) 39 . ( - 152 )
GV: Nhận xét chung và cho điểm các học sinh
HS: Chú ý nghe câu hỏi, suy nghĩ trả lời
HS1: Đứng tại chổ trả lời
HS2: Đứng tại chổ trả lời
HS3: Đứng tại chổ trả lời
HS4: Lên bảng thực hiện
ù Đáp
1) Các tính chất cơ bản của phép nhân trong N :
+ Giao hốn : a . b = b .a
+ Kết hợp : (a.b).c = a.(b.c)
+ Nhân với 1 : a . 1 = 1. a = a
2) Muốn nhân hai số nguyên khác dấu, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chung rồi đặt dấu trừ ( - ) trước kết quả nhận được .
3) Áp dụng tính :
a) (- 1356 ) . 7 = - ( 1356 . 7 )
= - 9492
b) 39 .( - 152 ) = - ( 39 .152 )
= - 5928
Hoạt động 2: Bội và ước của một số nguyên (5p’ )
GV:yêu cầu hoạt động nhĩm 2 p’
hồn thành ?1 và ?2
GV:gọi học sinh đại diện nhĩm lên bảng trình bày theo thứ tự ?1
Vậy khi nào ta nĩi a chia hết cho b ?
GV: Nhận xét chung
Giới thiệu định nghĩa ra bảng phụ và yêu cầu 1 vài học sinh đọc lại
Ghi ví dụ 1 lên bảng, hướng dẫn cho học sinh sau đĩ yêu cầu cá nhân học sinh hồn thành ?3
Gọi học sinh đại diện lên bảng trình bày 2 bội và hai ước của 6 và -6
Nhận xét, chốt lại, cho học sinh ghi vào vỡ.
GV:Ghi sẵn phần chú ý ra bảng phụ
Giới thiệu tiếp ví dụ 2/sgk
HS :Các nhĩm thảo luận
HS: Lên bảng trình bày ?1 theo yêu cầu của gv
HS: Đứng tại chổ trả lời
HS: Cịn lại chú ý theo dõi và nêu nhận xét
HS: Đọc lại nội dung và đánh dấu ghi nhớ về nhà học
HS: Chú ý nghe GV hướng dẫn, sau đĩ thảo luận nhĩm hồn thành ?3
2 HS: lên bảng trình bày
HS: Chú ý nghe và ghi bài vào vỡ.
HS: Đọc lại nội dung chú ý
HS: Chú ý theo dõi
1. Bội và ước của một số nguyên
?1
6 =1 . 6 = 6 . 1= (-1) .(-6)
= 2 . 3= (-2) .(-3)
- 6 = ( -1 ) . 6 = ( - 6 ) . 1
= ( -2 ) . 3
?2
a chia hết cho b nếu cĩ số tự nhiên q sao cho a = b . q
¾ Cho a, b Ỵ Z và b ¹0. Nếu có số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a.
Ví dụ1:
-9 là bội của 3 vì -9 = 3.(-3)
?3
Bội của 6 và – 6 là : +6,....,
Ước của 6 và – 6 là : +1, +2,..
Chú ý ( sgk )
Ví dụ 2:
a) Các ước của 8 là1,-1,2,-2,4,-4,8,-8.
b) Các bội của 3 là0, 3,-3,6,-6, . . .
Hoạt động3: Tính chất
GV:Ghi tính chất ra bảng phụ, yêu cầu HS đọc kĩ tính chất và lấy ví dụ minh hoạ
Yêu cầu cá nhân học sinh hồn thành ?4
Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
Nhận xét chung và chốt lại
HS: Ghi nhanh tính chất vào vỡ, suy nghĩ lấy thêm ví dụ.
3 HS: Lần lượt ghi ví dụ
HS: Vận dụng tính chất vào tính được
HS: Lên bảng trình bày
- Có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng
HS: Thực hiện ra nháp
2 HS: Lên bảng trình bày
HS: Cịn lại chú ý, nhận xét và ghi bài vào vỡ.
2. Tính chất :
a∶ b và b∶ c → a ∶ c
Ví dụ 1:
12∶ 6 và 6∶ 3 → 12∶ 3
a∶ b→ am∶ b ( m € Z )
Ví dụ 2:
( - 4 ) ∶ 4 nên ( - 4 ) . 2∶ 4
a∶c,b∶c→(a+b)∶c và(a-b)∶ c
Ví dụ 3 : ( sgk )
?4
a) 0, - 5, + 5, - 10 , + 10
b)– 1,+ 1,- 2, + 2,- 5,+5,-10,+10
Hoạt động 4: Củng cố (4phút )
GV: Qua bài học hôm nay các em đã nắm được những nội nung cơ bản nào ?
GV: Yêu cầu các nhĩm hồn thành bài tập 101 và 102
+ Nhận xét chung.
HS: Các nội dung cơ bản là: khái niệm về ước và bội của số nguyên, chú ý và các tính chất cơ bản .
HS: Thảo luận nhĩm 2 p’
HS: Tìm hiểu đề và trả lời được :
+ Tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối
HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
HS: Chú ý theo dõi, nhận xét và ghi nhanh bài vào vỡ.
Bài 101/97
- Năm bội của 3 là:0,3,-3,6,-6.
- Năm bội của 3 là: 0,3,-3,6,-6
Bài 102/97
Các ước của -3 là :1,-1,3,-3
Hoạt động 5 : Hướng dẫn về nhà (1p’)
- Học thuộc các kiến thức trong bài
- Làm bài tập 103 và 104
-Chuẩn bị tiết sau học bài luyện tâp.
V. Rút kinh nghiệm
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
File đính kèm:
- T6-T22-T65.doc