Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 23, tiết 66

I. MỤC TIÊU

1) Kiến thức:

- Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II.

2) Kĩ năng :

- Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS.

3) Thái độ :

- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác.

II. CHUẨN BỊ

1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng

2) Trò: SGK, DCHT

III.PHƯƠNG PHÁP:

Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề.

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 23, tiết 66, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :23 – Tiết 66 Ngày soạn 19/1/2011 ƠN TẬPCHƯƠNG II I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: - Hệ thống lại các kiến cơ bản của chương II. 2) Kĩ năng : - Rèn luyện lại các kĩ năng tính toán còn yếu của HS. 3) Thái độ : - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ 1) Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ, thước thẳng 2) Trò: SGK, DCHT III.PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mỡ, giãi quyết vấn đề. HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ơn tập lí thuyết( 16 p’ ) GV : Nêu lần lượt các câu hỏi ôn tập SGK - Viết tập hợp Z các số nguyên ? nhận xét - Viết số đối của số nguyên a - Số đối của a có thể là số dương? Số âm? Số 0? - Số nguyên nào bằng số đối của nó. nhận xét - Giá trị tuyệt đối của a là gì? - Giá trị tuyệt đối của a có thể là số dương ? Số âm? Số 0 ? nhận xét - Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? nhận xét - Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên? -Nhận xét chung và chốt lại -Chú ý theo dõi suy nghĩ trả lời HS dựa vàokái niệm tập hợp Z để trả lời nhận xét HS dựa vào số đối để trả lời Dựa vào chú ý của số đối để trả lời nhận xét HS dựa vào giá trị tuyệt đối để trả lời nhận xét HS nêu cụ thể các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên. nhận xét HS nêu lại cụ thể công thức các tính chất của phép cộng, nhân hai số nguyên nhận xét 1 . Z ={… -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3 …} 2. a) Số đối của a là -a b) Số đối của a có thể là số dương, số âm, số 0 c) Số 0 bằng số đối của nó 3. a) Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a b) Có thể là số dương hoặc số 0 (không là só âm) 4. - Quy tắc cộng, trừ hai số nguyên sgk/75,76,81 - Quy tắc nhân hai số hai số nguyên sgk/88,90 5. Các tính chất phép cộng và phép nhân Hoạt động2:Thực hiện các dạng bài tập(16p’) - Làm bài tập 110 sgk/99 Treo bảng phụ nhận xét - Làm bài tập 111a, b, c sgk/99 + Để giải các bài tập trên ta phải dựa vào quy tắc nào để thực hiện ? nhận xét + Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm 2 p’ nhận xét - Làm bài tập 112 sgk/99 + Để tìm được các số trên ta dựa vào kiến thức nào ? nhận xét HS tìm hiểu đề và thực hiện nhận xét HS tìm hiểu đề và thực hiện. - Dựa vào các quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu và quy tắc dấu ngoặc. nhận xét 3 HS đại diện lên bảng thực hiện nhận xét HS tìm hiểu đề và thực hiện + Dựa vào quy tắc chuyển Vế nhận xét Bài 110/99 a. Đúng b. Đúng c. Sai d. Đúng Bài 111 a) [(-13) + (-15)] + (-8) = -28 + (-8) = -36 b) 500 - (-200) - 210 - 100 = (500 + 200) - (210 + 100) = 700 - 310 = 390 c)-(-129) + (-119) - 301 + 12 = 129 + (-119) - 301 + 12 = 10 - 289 = -279 Bài 112 a – 10 = 2a – 5 a = - 5, vậy 2a = -10 Hoạt động 3:Củng cố (2p’) GV: Qua tiết học hôm nay các em ôn được những nội dung cơ bản nào ? HS: Lần lượt trả lời HS: Cịn lại chú ý nhận xét - Tập hợp số nguyên, số đối, các quy tắc cộng, trừ, nhân và các tính chất trong phép cộng và phép nhân các số nguyên. Hoạt động 4 : Hướng dẫn về nhà (1p’) - Xem lại các bài tập đã làm - Ơn bài chuẩn bị tiết sau ơn tập chương II V. Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

File đính kèm:

  • docT6-T23-66.doc
Giáo án liên quan