Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 26: Tiết 82: Phép trừ phân số

Trong hai câu sau đây có một câu đúng, một câu sai:

Câu thứ nhất:

Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử,

mẫu bằng tổng các mẫu.

Câu thứ hai:

Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó

và có tử bằng tổng các tử.

a) Câu nào là câu đúng?

) Theo mẫu của câu đúng, hãy phát biểu tương tự cho hiệu của hai phân số cùng mẫu.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần 26: Tiết 82: Phép trừ phân số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) áp dụng. Làm phép cộng: a) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số (cùng mẫu và khác mẫu)? Phát biểu quy tắc trừ hai số nguyên? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ? Ta nói là số đối của phân số ; là số đối của phân số hai phân số và là hai số đối nhau. Cũng vậy, ta nói là ……...... của phân số ; là ……… của …………......; hai phân số và là hai số …………. số đối số đối phân số đối nhau Số đối của phân số là Số đối của phân số là Vậy: Tìm số đối của các số: Hãy tính và so sánh: và Kết luận: Bài làm: Hãy tính: Vậy có thể nói hiệu là một số mà cộng với thì được Như vậy phép trừ (phân số) là phép toán ngược của phép cộng (phân số). Nhận xét: Tính: Trong hai câu sau đây có một câu đúng, một câu sai: Câu thứ nhất: Tổng của hai phân số là một phân số có tử bằng tổng các tử, mẫu bằng tổng các mẫu. Câu thứ hai: Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. a) Câu nào là câu đúng? b) Theo mẫu của câu đúng, hãy phát biểu tương tự cho hiệu của hai phân số cùng mẫu. Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. Phép cộng Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. Tổng của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng tổng các tử. Hiệu của hai phân số cùng mẫu là một phân số có cùng mẫu đó và có tử bằng hiệu các tử. Phép trừ Ví dụ 1: Ví dụ 2: * Trên màn hình là 5 câu hỏi, mỗi câu hỏi đưa ra 4 phương án trả lời A, B, C, D. Các đội cùng trả lời bằng cách đưa ra phương án của minh. Mỗi câu trả lời đúng sẽ được tính 2 điểm. Thời gian tranh tài của các đội là 3 phút. Sau 3 phút đội có nhiều điểm nhất là đội chiến thắng. Tranh tài Một phân số bất kỳ thì … A. Có vô số số đối. B. Có 3 số đối. C. Có 1 số đối. D. Không có số đối nào Đáp án: C Đáp án: B Đáp án: D Đáp án: D Đáp án: A 1S 2S 3S 4S 5S Câu 1: Một phân số bất kỳ thì có 1 số đối. Câu 2: Cho x = và y = . Khi so sánh ta được kết quả: x = y Vì y = = x Câu 3: Cho thì Vì Câu 4: Giá trị của là Câu 5: Thực hiện phép tính Nắm vững định nghĩa số đối của một phân số; quy tắc phép trừ phân số. Nắm vững: cách kí hiệu số đối của một phân số; quan hệ giữa phép cộng phân số và phép trừ phân số. Giải các bài tập: 59; 62; 63; 64; 65; 66; 67; 68 SGK/Tr33, 34, 35. Chuẩn bị cho giờ luyện tập. Hướng dẫn về nhà: Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là km, chiều rộng là km Tính nửa chu vi của khu đất (bằng kilômet). Chiều dài hơn chiều rộng bao nhiêu kilômet? Hướng dẫn: a b a) Nửa chu vi: a + b b) Hiệu của chiều dài và chiều rộng: a - b Hình chữ nhật có: Chiều dài là a Chiều rộng là b.

File đính kèm:

  • pptT82. Bai 9 Phep_tru_phan_so 09-10.ppt
Giáo án liên quan