I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hệ thống lại các khái niêm về tập hợp , các phép tính về cộng , trừ , nhân và nâng lên luỹ thừa
2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , kỹ năng tính toán
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán
II-CHUẨN BỊ
-Gv : Nghiên cứu bài soạn , bảng phụ ghi các phép toán , đề bài tập tìm x
-Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổ n định tổ chức (1 ph)
2-Kiểm tra bài cũ
3-Luyện tập
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1490 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 6 - Tuần: 5 - Tiết 17: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14.09.2009
TUẦN: V Tiết: 17
ÔN TẬP
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hệ thống lại các khái niêïm về tập hợp , các phép tính về cộng , trừ , nhân và nâng lên luỹ thừa
2-Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng viết tập hợp , kỹ năng tính toán
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận trong tính toán
II-CHUẨN BỊ
-Gv : Nghiên cứu bài soạn , bảng phụ ghi các phép toán , đề bài tập tìm x
-Hs: Ôn tập các kiến thức của chương I
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổ n định tổ chức (1 ph)
2-Kiểm tra bài cũ
3-Luyện tập
Trong tiết học này ta ôn tập một vài kiến thức cơ bản về tập hợp các phép tính : cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
TL
Hoạt đôïng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
9ph
HĐ1
Yêu cầu HS cho ví dụ về tập hợp
Hỏi: (Y) Có mấy cách viết tập hợp
GV chốt lại và cho HS ghi
HĐ2
Viết tập hợp A các số tự nhiên x lớn hơn 5 và nhỏ hơn 16 bằng 2 cách
Tìm số phần tử của tập hợp A
GV nêu cách tìm số phần tử của một tập hợp
Hỏi: (TB_K) Nếu tập hợp các số tự nhiên liên tiêp, chẵn liên tiếp, lẻ liên tiếp từ a đến b thì tìm số phần tử như thế nào ?
GV : Với ký hiệu Ỵ ;Ï ;Ì ta điền như thế nào vào ô trống
5 c A ; {6 ; 7} c A
9 c A ; {12}c A ; c A
-HS cho ví dụ về tập hợp
-HS: Có 2 cách và trình bày
2 HS lên bảng viết tập hợp A dưới dạng 2 cách
HS : Tập hợp A có 10 phần tử
-HS: (a – b) : 2 + 1 (phần tử)
-HS lên bảng điền vào ôtrống
HS khác nhận xét
1-Tập hợp – Cách viết tập hợp
Có 2 cách viết tập hợp
a-Liệt kê tất cả các phần tử
b-Chỉ ra tính chất đặc trưng của tập hợp
Vận dụng
A = {6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14 ; 15}
Hoặc
A= {x Ỵ N / 5 < x < 15}
-Tập hợp A có 10 phần tử
*Tập hợp các số tự nhiên liên tiếp, chẵn, lẻ liên tiếp từ a đến b:
*(a – b) + 1 (phần tử)
*(a – b) : 2 + 1 (phần tử)
-Dùng ký hiệu Ỵ ;Ï ;Ì vào ô trống
5 A ; {6 ; 7} A
9 A ; {12} A ; A
30ph
3ph
Hỏi: (Y)Ta đẵ học những phép tính nào ? Kể tên.
GV đưabảng phụ ghi các phép tính cộng ,trừ ,nhân , chia và nâng lên luỹ thừa.
Gọi HS nêu thứ tự thực hiện phép tính
Hỏi:(HsTB) Nêu thứ tự thực hiện phép tính
3 . 52 – 16 : 22
Hỏi:(Hs,khá) Biểu thức đẵ cho là biểu thức như thế nào ? Nêu cách thực hiện
Gọi hs lên bảng tính
GV ghi đề câu b lên bảng
Hỏi:(Hs:TB) Biểu thức thuộc loại nào? Nêu thứ tự thực hiện
Hỏi: (K) Ngoài cách giải trên còn có cách nào khác ?
Gọi HS lên bảng làm cách 2
GV ghi đề câu c lên bảng
Gv nhận xét ,sửa chữa cách trình bày của HS
GV: Bài tập dạng khó hơn là bài tập tìm x
Gv treo bảng phụ thể hiện đềø bài có ghi sẵn
Gợi ý:
a-(x – 47 ) – 115 = 0
b-(x – 36) : 18 = 12
c-2x = 16
Gợi ý:
Hai luỹ thừa bằng nhau nếu cơ số bằng nhau thì hai số mũ cũng bằng nhau
d-x50 = x
Gợi ý :
Tìm số nào mà luỹ thừa bậc n của nó bằng chính nó
Cho HS thảo luận nhóm (nhóm 1 , 3 , 5 giải câu a,cnhóm 2 , 4 , 6 giải câu b,d)
GV tổng kết hoạt động nhóm
*/-Củng cố
GV hệ thống hoá kiến thức và phương pháp giải các bài tập
HS kể tên.
HS quan sát.
HS nêu hai trường hợp , thứ tự thực hiện biểu thức không có dấu ngoặc và có dấu ngoặc
Hs: Luỹ thừa- nhân , chia –cộng , trừ
HS tính xác định kết quả là 71
-HS lên bảng trình bày xác định kết quả là 2
HS: có cách vận dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng biến đổi
39 . 42 – 37 .42
= 42 ( 39 – 37 )
HS thực hiện
Một HS lên bảng thực hiện xác định kết quả bằng 24
HS hoạt động nhóm thực hiện giải các bài toán xác định kết quả như bên
2-Các phép toán
a-Phép cộng.
a+ b = c
b-Phép nhân.
a . b = c
c-Phép chia.
a : b = c
d-Phép trừ.
a – b = c
e-Nâng lên luỹ thừa
an = (a0)
am . an = am + n
am : an = am – n (a0, mn)
a1 = a
a0 = 1 (a0)
Vận dụng.
1-Thực hiện phép tính
3 . 52 – 16 : 22
= 3 . 25 – 16 : 4
= 75 – 4
= 71
b-(39 .42 – 37 . 42 ) :42
= [( 39 – 37 ) . 42 ]: 42
= 2 . 42 : 42 = 2
c)2448 : [119 -( 23 – 6 )]
=2448 : [ 119 – 17 ]
= 2448 : 102 = 24
Tìm x, biết:
a)(x – 47 ) – 115 = 0
x – 47 = 0 + 115
x – 47 = 115
x = 115 + 47
x = 162
b)(x – 36) : 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
c)2x = 16
2x = 24
Þ x = 4
d)-Ta có :050= 0 nên x= 0 thỏa đẳng thức .
Nếu x 0, chia hai vế cho x ta được :x49=1 x=1
Vậy x = 0 hoặc x = 1
5- Hướng đãn bài tạp về nhà(2 ph)
- Ôn lại các phần đẵ học
- Xem kĩ các bài đã giải và hoàn thành bài ôn tập đã phát.
-Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra một tiết
IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
File đính kèm:
- Tiet 14 On tap.doc