Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 48

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Học sinh hiểu biết thế nào là hai góc đối đỉnh và nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Học sinh biết về hai góc đối đỉnh biết nhận các góc đối đỉnh trong một hình vẽ.

II. CHUẨN BỊ :

* Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi giảng bài

* Trò: Học thuộc bài cũ và làm theo yêu càu của giáo viên

III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:

A. Ổn định lớp:

B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh

C. Bài mới:

 

doc100 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 1 đến tiết 48, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 1 Ngày soạn : Chương I đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết: 1 - Đ Hai góc đối đỉnh I. Mục đích yêu cầu: - Học sinh hiểu biết thế nào là hai góc đối đỉnh và nắm được tính chất của hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh biết về hai góc đối đỉnh biết nhận các góc đối đỉnh trong một hình vẽ. II. Chuẩn bị : * Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi giảng bài * Trò: Học thuộc bài cũ và làm theo yêu càu của giáo viên III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở đồ dùng của học sinh C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh x y' 3 0 1 y x' GV: cho học sinh quan sát hìnhvẽ x y' 3 0 1 y x' Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại 0 ? Hai tia 0x và 0x' ở vị trí như thế nào với nhau ? Hai góc 01 và 03 được gọi là hai góc đối đỉnh ? Hai tia 0y và 0y' ở vị trí như thế nào với nhau ? Các cạnh của các góc xoy nằm như thế nào so với các cạnh của góc x'oy' HS: Thảo luận và trả lời Định nghĩa: ( Sgk/81 ) y ? Hai góc xoy và x'oy' được gọi là hai góc đối đỉnh thì như thế nào với nhau 600 0 x ? GV: Cho góc xoy = 600 hãy vẽ 1 góc đối đỉnh với góc xoy ? Học sinh trả lời GV:Yêu cầu học sinh làm theo nhóm a. Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước b. Vẽ hai đường thẳng cắt nhau rồi đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh tạo thành đó ? HS: Các nhóm thực hiện . 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau x y' 2 3 0 1 4 y x' ? Phát biểu tính chất về hai góc đối đỉnh sau khi quan sát , đo đạc . Hoạt động 4 : Tập suy luận : ? Có nhận xét gì về tổng 2 góc O1 và O2 . ? Có nhận xét gì về tổng 2 góc O2 và O3 . ? Từ 2 tổng trên hãy suy ra mối quan hệ giữa O1 và O3 . Học sinh làm bài theo nhóm . Gọi 1 học sinh đại diện cho nhóm lên trình bày bài làm . Các nhóm khác chuẩn bị ýkiến , nhận xét bài làm . Giáo viên : Làm tương tự ta sẽ suy ra được O2 = O4 . ? Đọc đề bài tập 1 : ? Hãy điền vào các dấu chấm . giáo viên : Gọi từng học sinh trình bày . D. Củng cố: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh . ? Tính chất của hai góc đối đỉnh . E. Dặn dò: - Học bài theo vở ghi và SGK . -Trả lời và làm bài tập 1,2,3,4 SGK / 82 IV- Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết: 2 - Đ Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: Củng có và khắc sâu kiến thức về hai góc đối đỉnh . áp dụng làm bài tập sgk về hai góc đối đỉnh - Nhận biết hai góc đối đỉnh II. Chuẩn bị: * Thày: chuẩn bị giáo án và đồ dùng giảng dạy * Trò: Chuyển bị bài cũ III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò z t' t z' ? Đọc đề bài tập 3 ? Để giải được bài tập 3 trước hết ta phải làm gì ? HS: lên bảng trình bày vẽ hai đường thẳng cắt nhau và đặt tên cho chúng Các cặp góc đối đỉnh : zAt và z'At' zAt' và z'At ? Kể tên các cặp góc đối đỉnh ? Nhận xét bài làm của bạn ? Đọc bài tập 4 ? Hãy nêu lại cách vẽ một góc có số đo băng 600 Bài tập: 4 x 600 y' B y x' ? Để vẽ góc đối đỉnh của một góc ta làm như thế nào ? HS: lên bảng trình bày , ở dưới cả lớp cùng làm vào giấy nháp và chuẩn bị nhận xét bài lmà của bạn Góc đối đỉnh với góc x0y là x'By' x'By' = 600 ? Hỹa nhắc lại tính chất về hai góc đối đỉnh Bài tập: 5 Sgk A C' 560 C B A' ? Hãy nhận xét bài làm của bạn Tương tự bài tập 4 các em hãy làm cho thày bài tập 5 ? Đọc đề bài bài tập 5 ? Hãy làm vào giấy nháp và 1 bạn lên bảng trình bày a. Trên hình : ABC = 560 b. ABC' kề bù với ABC nên ABC' + ABC = 1800 => ABC' = 1800 - ABC = 1800 - 560 = 1240 c. Vì A'BC' vá ABC là hai góc đối đỉnh => ABC' = 560 ? Ngoài cách giải trên ta còn cách giải bài tập này bằng cách khác không Bài tập: 7 x y' z z' 0 y x' Các cặp góc bằng nhau : ? hãy đọc bài tập 7 ? Hãy vẽ ba đường thẳng cùng đi qua một điểm ? Hãy kể tên các cựp góc đối đỉnh ? Có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh ? có bao nhiêu góc có cùng số đo 1800 GV: Yêu cầu học sinh lên bảng trình bày ? nhận xét bài làm của bạn` Bài tập: 9 y x A x' y' ? hãy đọc đề bài tập 9 Sgk ? Em hãy cho biết đề bài toán cho chúng ta biết gì yêu cầu chúng ta tính gì ? Hãy vẽ 1 góc vuông xAy ? Hãy nêu lai cách vẽ góc đối đỉnh của 1 góc. Trên hình vẽ hai góc vuông không đối đỉnh là xAy và yAx' ? Nhìn vào hình vẽ hãy kể tên hai góc vuông không đối đối đỉnh HS: Lên bảng trình bày ? Hãy nhận xét bài làm của bạn D. Củng cố: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh vẽ hình ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh E. Dặn dò: Học thuộc bài theo vở ghi và làm bài tập 8, 10 Sgk; 1;2;3;4 - sbt toán 7 * Rút kinh nghiệm: Tuần : 2 Ngày soạn : Tiết: 3 - Đ Hai đường thẳng vuông góc I. Mục Tiêu : - Hs hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc , công nhận tính chất duy nhất một đường thẳng b đi qau điểm A và vuông góc với a - Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đọan thẳng - Biết cách vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với đường thẳng đã cho - Học sinh biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng , biết sử dụng eke và thức một cách thành thạo II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án chi tiết * Trò: Học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài tập đầy đủ. III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. GV: gấp giầy và yêu cầu học sinh gấp theo Đ/n ( Sgk / 84 ) ? Hãy nhận xét về 4 góc tạo thành khi gấp giấy ? Tại sao khi hai đường thẳng cắt nhau có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông ? thế nào là hai đường thẳng vuông góc Học sinh thảo luận theo nhóm rồi trả lơì câu hỏi ? áp dụng trả lời ? 2 Sgk (cả lớp cùng làm) 2. Vẽ 2 đường thẳng vuông góc a' a ? Qua đây ta có định nghĩa như thế nào về hai đường thẳng vuông góc a. Cho điểm M nằm trên đường thẳng a hãy vẽ đường thẳng b đi qua M và b vuông góc a a. Cho điểm N nằm ngoài đường thẳng m hãy vẽ đường thẳng n đi qua N và n vuông góc m GV: thừa nhận tính chất Sgk Tính chất : ( Sgk / 85 ) GV: cho học sinh làm quen với các nhóm từ " hai đường thẳng vuông góc " đường thẳng này vuông góc với đường thẳng kia ; hai đường thẳng a, a' vuông góc với nhau tại 0 HS: làm quen với mệnh đề ví dụ: Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ……… GV: yêu cầu học sinh cả lớp làm /3 Sgk theo nhóm. ? Nhận xét bài làm của bạn GV: Uốn nắn chỗ sai của học sinh 3. Đường trung trực của đạon thẳng. x A I B y x, y là đường trung trực của đoạn thẳng AB Định nghĩa ( Sgk/ 85 ) . GV: vẽ hình và cho học sinh quan sát ? Đường trung trực của đoạn thẳng là gì ? đường thẳng xy nằm như thế nào so với AB ? Đọc các ký hiệu trên hình vẽ ? Mối quan hệ của đường thẳng xy với AB áp dụng : Cho CD = 3 cm hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD . ? Cho đoạn thẳng CD dài 3 cm . Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD . ? Để vẽ được đường trung trực trước hết ta phải làm gì . D. Củng cố: ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng E. Dặn dò: -Học bài theo SGK và vở ghi , Làm bài tập 11, 12, 14,14/86 SGK . * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết: 4 - Đ Luyện tập I. Mục tiêu : -Củng cố các kiến thức đã học , nắm vững các khái niệm về đường thẳng vuông góc , vẽ đường trung trực của đoạn thẳng , - Có kỹ năng vẽ 1 đường đi qua một điểm và vuông góc với đoạn thẳng đã cho II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu và xem trước giáo án , chuẩn bị đồ dùng giảng daỵ * Trò: Học thuộc bài cũ và làm bài tập đầy đủ. III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai đường thẳng vuông góc . ? Thế nào là đường trung trức của đoạn thẳng C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò Bài tập: 11-Sgk/86 ? Đọc đề bài tập 11/ Sgk - 86 a. ……….cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông. ? Trong câu a ta điền vào cái gì b. a a' ? Trong câu b hai đường thẳng vuông góc được gọi là gì c. ….. có 1 và chỉ 1 …… ? Trong câu c ta cần điền cụm từ như thế nào Bài tập: 12 ? Đọc đề bài bài tập 12 ? Hãy làm bài tập 12 Bài 14; 15 SGK GV: Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn . ? Làmbài tập 14 . ?Nêu lại cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng . ? Làm bài tập 15 . Gấp giấy. Học sinh lên bảng làm bài . Các học sinh khác làm bài tại chỗ chuẩn bị ý kiến nhạn xét bài làm của bạn trên bảng . ? Đọc đề bài tập 18/86 . ? Muốn vẽ góc xOy = 450 ta phải làm như thế nào . ( Học sinh lên bảng trình bày ) ? Hãy lấy điểm A nằm trong xOy . ? Qua A vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với ox . ? Qua A vẽ được mấy đường thẳng vuông góc với oy . Bài 19 :(SGK/87) ? Đọc đề bài tập 19/87 . ? Giải bài tập 19 . ( Nếu học sinh chưa làm được giáo viên có thể hướng dẫn ) ? Học sinh lên bảng trình bày . ? Nhận xét bài làm của bạn . GV : Nhận xét , uốn nứn sai xót nếu có . Bài 20 (SGK/87) Đọc đề bài tập 20/87 . ? Nêu cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng . ? Vận dụng làm bài tập 20/87 . GV : Yêu cầu cả lớp cùng làm sua đó gọi 1 học sinh lên bảng trình bày . D. Củng cố: Hệ thống lại bài học . E. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 9 , 10 , 1 , 12 , 13 , 14 , SBT . * Rút kinh nghiệm: Tuần : 3 Ngày soạn : Tiết: 5 - Đ Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I. Mục tiêu : -Học sinhhiểu sđược các kahí niệm góc so le trong , đồng vị trong cùng phía thông qua hình ảnh cụ thể . -Học sinh hiểu được tính chất : Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì hai góc so le trong còn lại bằng nhau . Hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết . * Trò: Học bài cũ , làm bài tập đầy đủ, thước thẳng, eke, thước đo độ . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Hai đường thẳng vuông góc tạo ra mấy góc vuông , C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1.Các góc so le trong, đồng vị a 1.Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị . GV : Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng sau đó đặt tên cho 8 góc tạo thành . GV : Gọi tên hai cặp góc so le trong , bốn cặp góc đồng vị . b c A1 và B1 ; A4 và B2 là 2 cặp góc so le trong A1 và B1; A2 và B2; A3 và B3 ; A4 và B4 là các cặp góc đồng vị ?1 Bài 21 (SGK/89) 2. Tính chất : GV : Yêu cầu học sinh làm ? 1 theo nhóm Các nhóm trình bày bài làm của mình . GV : Uốn nắn sửa sai nếu có . 2. Phát hiện mói quan hệ giữ các góc tạo bởi 2 đường thẳng và một cát tuyến . a b c GV : Vẽ 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằngnhau . ? Đo và sắp xếp các góc bằng nhau còn lại ?Trong đó những cặp góc nào là so le trong , những cặp góc nào làđồng vị . 3.Tạp suy luận : Cho biết : éA4 =éB2 = 450 . ? Tại sao éA1 =éB3 . Hãy tính éA1 và éB3 . ? Tại sao éA2 = éB2 . Tính chất : (SGK/89) Hai góc A2 và B2 ở vị trí như thế nào . ? Từ ví dụ trên em nào hãy rút ra kết luận gì . GV : Nêu tính chất SGK . ? Đọc lại tínhh chất . ? Đọc đề bài tập 21/89 . GV : Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm , các nhóm trả lời câu hỏi theo SGK . GV : Nhận xét uốn nắn sai xót nếu có . D. Củng cố: ? Nhận biét cặp góc so le trong,cặp góc đồng vị . ? Tính chất của 1 đường thẳng cắt hai đườngthẳng khicó 1 góc so le trong bàng nhau . E. Dặn dò: - Họcbàitheo vở ghi và SGK . - Làm cácbài tạp 22,23,SGK ; 18,19,20 SBT . * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Tiết: 6 - Đ Hai đường thẳng song song . I. Mục tiêu : - Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song theo cặp góc so le trong . - Học sinh biết vẽ một đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng và song song với đường thẳng cho trước . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn bài , chuẩn bị đủ một số đồ dùng cần thiết ., * Trò: Học bài cũ và làm đầy đủ cácbài tập đã cho . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là hai đường thẳng song song . C. Bài mới: Nội dung Hoạt động của thầy và trò 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 1. Nhận biết hai đường thẳng song song . 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song . GV : đưa hình vẽ học sinh quan sát vàcho biết hai đườngthẳng đó có song song hay không . GV: Yêu cầu học sinh kiểm tra lại bằng dụng cụ . GV : Hướng dẫn tạo ra cặp góc so le trong , kiểm tra xem chúng có bằng nhau không a A b B c c A a b B Tính chất (SGK/90) Ký hiệu : a // b 3. Vẽ hai đường thẳng song song Cho xy // x’y’ A;B xy C;D x’y’ GV : Cho học sinh quan sát hình 1 . ? Trong hình đó thì trường hợp nào ta có hai đường thẳng song song . GV : Thừa nhận tính chất , công nhận dấu hiệu hai đường thẳng song song . Hoạt động 2 : Vẽ hình . Quan sát và cho biết cách nào để cho 2 đườngthẳng song song . ? Trong hình 18 ta vận dụng tính chất nào để nhận biết hai đườngthẳng song song . HS : Nêu cách GV : Sửa sai và uốn nắn nếu có . ? Quan sát ở hình vẽ 2 và cho biết người ta đã sử dụng tính chất nào . ? Học sinh nêu cách làm theo nhóm . ? Lên bảng trình bày hình vẽ . GV : Cho nhóm khác nhận xét . Hoạt động 3 : Luyện tập sử dụng ngôn ngữ , làm quen với nhóm từ : Hai đường thẳng song song , đường thẳng này song song với đường thẳng kia . Làm bài 24 (SGK/91) Làm quen với mệnh đề toán => Ký hiệu toán . ? Đọc đề bài tập 24/91 . ? Nêu cách ký hiệu hai đường thẳng song song . ? Nhắclại dấu hiệu hai đường thẳng song song . D. Củng cố: ? Có mấy cách để vẽ hai đường thẳng song song . E. Dặn dò: - Học theo vở ghi và SGK . -Làm bài tập 21, 22 , 23 SBT Trang77 . * Rút kinh nghiệm: Tuần : 4 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 7 - Đ Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố và khắc sâu kiến thức về hai đườngthẳng song song . -Học sinh biết vận dụng , nhận biết hai đường thẳng song song . -Học sinh có kỹ năng vẽ các đường thẳng song song dựa vào hai cặp góc so le trong hoặc đồng vị . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ bài, xem lại gaío án trước khi lên lớp ,chuẩn bị một sốđồ dùng cần thiết . * Trò: Học thuộc bài cũ , chuẩn bị bài mới . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu nhạn biết hai đường thẳng song song . C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung Bài tậ 24 ? Đọc đề bài tập 24 . GV : Tổ chức cho lớp làm bài tập . ? Lên bảng trình bày lời giải . ? Nhận xét bài làmcủa bạn . GV: Nhận xét , uốn năn sai xót nếu có . ? Đọc đề bài tạp 25 . ? Ta có thể vẽ hình như thế nào . GV : Yêu cầu cả lớpthảo luận theo nhóm . GV : Nêu lên hai cách vẽ tiêu biểu . HS : Làmbài có thêtrnhf tự kửe không giống nhau . ? Đọc đề bài tập 26 GV : Yêu cầu học sinh vẽ theo hướngdẫnSGK . Hai đường thẳng Ax , vàBy có // với nhau không ? Tại sao . Đọc đề bài tập 27 ? Hãy vẽ hình của bài tập 27 Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện . ? Nhận xét bài làmcủa bạn. GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . ? Đọc đề bài tập 28 . ? 1 học sinh lên bảng vẽ , HS khác ngồi làm tại chỗ . ? Nhận xét bài làmcủa bạn . GV :Nhận xét, uốnnắn sai xót . GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình bài tập 29 . GV : Hướng dẫn học sinh vẽ hình trong cả 2 trường hợp . D. Củng cố: Yêu cầu học sinh xem lại các bài tập đãchữa . E. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 23, 24 , 25 / SBT . * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 8 - Đ Tiên đề ơclit về đường thẳng song song I. Mục đích yêu cầu: -Hiểu được nội dung của tiên đề Ơclit là công nhậntính duynhất cảu đường thẳng b đi qua M = a và b // a . -Hiểu được : Nhờ tiên đề Ơclit mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song . Nếu đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì 2 góc so le trong bằng nhau , hai góc đồng vị bằng nhau , hai góc trong cùng phía bù nhau . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , sạon kỹ giáo án ,chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết . * Trò: Làmbài tập đầy đủ vàchuẩn bị bài mới . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu tiên đề Ơclit về đường thẳng song song . GV : Thông báo trực tiếp tiên đề , yêu cầu học sinh phát biểu lại nội dung tiên đề Ơclit . GV : Tổ chứccho học sinh làmbài tập 32SGK / ? Trong cácphát biểu của bài tập 32 thì phát biểu nàolà nội dungcủa tiên đề Ơclit GV : Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và trả lời câu hỏi b , c . GV : Yêu cầu học sinh vẽ hình theo cách diễn đạt SGK . Gọi học sinh lên bảng vẽ hình ? Chọn một cặp góc so le trong đo so sánh và dự đoán . ? Chọnmột cặp góc đồng vị đo , so sánh và dự đoán . ? Chọn một cặp góc trong cùng phía đo , so sánh và dự đoán . GV: Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm . ? Các nhóm trình bày kết quả . ? Phát biểu tính chất . ? Đọc lạinội dung tính chất củaSGK . Hoạt động 3 : Vận dụng tính chất của hai đường thẳng song song , ? Đọc đề bài tập 34/94. ? Ta có thể vận dụng kiến thức nào để tính được B1 . GV : Yêu càu học sinh lên bảng trình bày . ? Nhận xét bài làm của bạn . ? Hai góc A1 và B4 ở vị trí như thế nào . ? Ta có thểtính bằng cách nào khác , yêu cầu học sinh lên bảng trình bày . ? Trong ý c , bài yêu càu ta làm gì . ?em có nhận xét gì về góc B2 và B1. ? Tính góc B2 . Học sinh lên bảng trìnhbày . ?Nhận xét bài làm của bạn . D. Củng cố: ? Nhắc lại tiên đề Ơclit . ? Nhắc lại tính chất của hai đườngthẳng song song . E. Dặn dò: -Học theo vởghi vàSGK . -Làm bài tập 31,32,33,35,36/ 94 – 95 SGK . * Rút kinh nghiệm: Ngày giảng: Tuần 5 Ngày soạn : Tiết: 9 - Luyện tập I. Mục tiêu: -HS vận dụng được tiên đề Ơclit và tính chất của hai đườngthẳng song song đểgiải bài tập. - Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu và soạn kỹ giáo án , , . chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết .Ra đề kiêm tra 15’ - HS : Học bài cũ và làm đầy đủ các bài tập . III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Phát biểu nội dung tiên đề Ơclit . ? Phát biểu tính chất hai đường thẳng song song . C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung ? Đọc đề bài tập 33 ?Gọi học sinh lên bảng trình bày . ? Nhận xét bài làm của bạn . ? Dựa vào đâu mà bạn làm được như vậy . ? Hai góc như thế nào được gọi là 2 góc bù nhau . Bài tập 33 (SGK –Tr 94) bằng nhau bằng nhau bù nhau ? 1 học sinh lên bảng trình bày . . ? Nhận xét bài làm của bạn . Bài tập 35 (SGK –Tr 94) Theo tiên đề Ơclit :Qua A ta chỉ vẽ được một đường thẳng a song song với đường thẳng BC , Qua B ta chỉ vẽ được một đường thẳng b song song với đường thẳng AC , ? Đọc đề bài tập 36 . GV : Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm . ? Đại diện của nhóm trình bày kết quả . ? Trình bày ý a , b. ? Trình bày ý c ,d. Bài tập 36 (SGK –Tr 94) a A 3 2 4 1 b 3 2 4 1 B a) A1 = B 3 b) A2 = B 2 c) = 1800 ( vì là hai góc trong cùng phía ) d) vì B 4 =B 2 (hai góc đối đỉnh ) mà B 2 = A 2 (hai góc đồng vị ) nên B4 = A 2 ? Hai đường thẳng song song thì ta suy ra được những tính chất gì . ? Hai đường thẳng // thì có được những cặp góc nào bằng nhau . ? Những cặp góc nào bù nhau . ? Ngược lại nếu có những cặp góc như thế nào bằng nhau hoặc bù nhau thì ta suy ra được hai đường thẳng song song . Đề kiểm tra 15’ : Câu 1 : Cho điểm A không nằm trên đường thẳng a . Hãy vẽ qua A một đường thẳng b sao cho b// a . Vẽ được mấy đường thẳng b như thế ?. Câu 2 : Điền vào dấu … trong các phát biểu sau : a.Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá 1 đường thẳng song song với ….. b.Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a , chỉ có 1 đường thẳng song song với ……. c.Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với đường thẳng a thì ………………… d.Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a . Đường thẳng đi qua A và song song với đường thẳng a là …………………… D. Đáp án biểu điểm: D. Củng cố: Hệ thống lại bài . -Thu bài kiểm tra, nhận xét quá trình kiểm tra . E. Hướng dẫn ở nhà: -Xem lại bài tập đã chữa , bài tập 37,38,39 SGK-Tr95. * Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 10 - Từ góc vuông đến song song I. Mục tiêu: - HS biết được quan hệ giữa 2 đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 . - HS biết phát biểu chính xác 1 mệnh đề toán học . II. Chuẩn bị: - GV : Nghiên cứu tài liệu , chuẩn bị một số đồ dùng cần thiết cho tiết học. - HS : Học bài cũ ,chuẩn bị bài mới III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Nhắc lại dáu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song . ? Nhắc lại các tính chất của 2 đường thẳng . C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung GV :cho HS quan sát hình 27 tr – 96 SGK trả lời ?1 HS : a) a // b b) Vì c cắt a và b tạo thành cặp góc sole trong bằng nhau nên a // b 1 . Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song ? y/c HS vẽ hình c a b ? Qua ?1 em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba HS : trả lời GV giới thiệu – y/c HS đọc tính chất GV : đưa bài toán sau lên bảng phụ: Nếu có đường thẳng a // b và đường thẳng ca .Theo em quan hệ giữa đường thẳng c và b thế nào ? vì sao? HS : suy nghĩ GV gợi ý : ? c không cắt b được không ? vì sao? HS :nếu c không cắt b thì c // b (theo vị trí hai đường thẳng ) gọi ca tại A như vậy qua điểm A có hai đường thẳng a và c cùng // với b (trái với tiên đề Ơclit) vậy c cắt b ? nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiêu ? vì sao ? HS : Trả lời ? Qua bài toán trên em rút ra nhận xét gì HS : Trả lời GV giới thiệu – y/c HS đọc t/c 2 ? So sánh nội dung hai định lý HS : ND hai tính chất này ngược nhau ? y/c HS làm bài tập 40 (Tr97- SGK) HS : a) nếu ac và bc thì a//b b) nếu a//b và ca thì cb *Tính chất : (SGK – Tr96) ac ,bc a // b *Tính chất 2 : ( SGK – Tr96) c a b Nếu a // b , ca thì cb ? Y/c HS nghiên cứu mục 2 SGK – Tr 97 ? Y/c HS hoạt động nhóm làm ?2 ? Y/c đại nhóm trình bày : ? Qua ?2 em có nhận xét gì về quan hệ giữa hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba HS : trả lời GV giới thiệu – y/c HS đọc tính chất ? y/c HS làm bài tập 41 : SGK – Tr 97 d’’ d’’ d’ d d d a)d’ và d’’ có song song b) ad’ vì ad và d//d’ ad’’ vì ad và d//d” d’//d” vì cùng vuông góc với a *Tính chất : (SGK – Tr97) Bài tập 41: SGK – Tr 97 D. Củng cố: ? Nhắc lại nội dung các tính chất vừa học E. Hướng dẫn ở nhà: - Học sinh học theo vởghi và SGK . - Làm các bài tập từ 42 -> 48 SGK / 98 – 99 . * Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Tuần : 6 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết: 11 - Đ Luyện tập I. Mục đích yêu cầu: -Ôn tập và củng cố cho học sinh các kiến thức đã học ở những tiết trước . -Rèn kỹ năng trình bày bài tập cho học sinh . II. Chuẩn bị: * Thày: Nghiên cứu tài liệu , soạn kỹ giáo án , xem lại giáo án trước khi lên lớp Chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho tiết học . * Trò:Học bài cũ và chuản bị dụng cụ học tập đầy đủ ./ III. Tiến trình bài giảng: A. ổn định lớp: B. Kiểm tra bài cũ: ? Có mấy tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song . Nêu nội dung từng tính chất . -Nêu tính chất về 3 đường thẳng song song . C. Bài mới: Hoạt động thày và trò Nội dung Bài tập 42/98 ? Làm bài tập 42/98 a. Vẽ c a ? Vẽ c a ? a // b vì sao . ? Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làm của bạn . b. Vẽ b c Ta có a// b vìtheo tính chất 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song . Bài tập 43/ 98 . a. Vẽ c a b. Vẽ đường thẳng b // a . Lúc đó c cũng vuông góc với 1 trong 2 song song thì sẽ vuông góc với đường thẳng còn lại . GV : Nhận xét , uốn nắn sai xót nếu có . ? Làm bài tập 43/ 98 . Vẽ c a . ?Vẽ b// a . ? c có vuông góc với b không ? Vì sao . ?Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làm của bạn . Bài tập 4/98 . a. Vẽ a // b . b. Vẽ c // a , vì nếu 2 đường thẳng cùng song song với 1 đường thẳng thì 2 đường thẳng đó song song . GV : Nhận xét , đánh giá , uốn nắn sai xót nếu có . ? Làm bài tập 4/98 . ? Vẽ a // b . ? Vẽ c // a . ? c // b vì sao. ? Phát biểu thành lời . ? Nhận xét bài làmcủa bạn . Bài tập 45/98 . a.Vẽ d’// d và d’’ // d b.Suy rad’ // d’’ -M không thể nằm trên d vì d’// d hoặc d’’ //d. Trái vớitiên đề Ơclit vìo qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng chí có 1đường thẳng song song với đường t

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7 1223.Doc
Giáo án liên quan