Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 14: Tổng ba góc của một tam giác

I. MỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.

Kỹ năng cơ bản:

- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác.

- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.

Tư duy:

- Phát huy trí lực của học sinh.

II. PHƯƠNG PHÁP:

 

III. CHUẨN BỊ :

GV : Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy bảng phụ BT1, BT2, phiếu học tập BT3

HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2250 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 14: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II: TAM GIÁC Tuần : 7 Tiết : 14 §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác. Kỹ năng cơ bản: - Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác. - Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. Tư duy: - Phát huy trí lực của học sinh. II. PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ : GV : Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy bảng phụ BT1, BT2, phiếu học tập BT3 HS: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bià hình tam giác, kéo cắt giấy IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (6 ph) Cắt ghép hình: - Có cách nào nhận biết tổng ba góc của một tam giác hay không? Thực hành cắt ghép ba góc của tam giác - Nêu câu hỏi và vẽ hai hình tam giác lên bảng - Gọi 2 HS lên bảng đo 3 góc của 1 tam giác và nhận xét về tổng ba góc của tam giác - Phát cho mỗi nhóm 1 hình tam giác (như trên bảng) để mỗi nhóm đo và nêu nhận xét (nhóm 1,3,5: thực hành trên DABC, nhóm 2,4,6: thực hành trên DMNK) - Kiểm tra kết quả của 1 vài nhóm - Sử dụng một miếng bià lớn hình tam giác cho HS thực hành cắt ghép 3 góc của một tam giác theo SGK và nêu dự đoán tổng ba góc của một tam giác - Hướng dẫn để HS quan sát cách gấp hình khác - Bằng thực hành đo, cắt ghép hình, gấp hình ta thấy tổng 3 góc của 1 tam giác bằng bao nhiêu độ? - HS chú ý theo dõi - 2 HS lên bảng dùng thước đo góc của tam giác +HS1 đo 3 góc của DABC +HS 2 đo 3 góc của DMNK - nêu nhận xét - Các nhóm họp nhóm đo 3 góc của tam giác và nhận xét -Tất cả 6 nhóm sử dụng tấm bià hình tam giác đã chuẫn bị cắt ghép theo sách giáo khoa và theo hướng dẫn của GV -HS nêu nhận xét: tổng 3 góc của một tam giác bằng 1800 - HS nêu định lý tổng ba góc của một tam giác Hoạt động 2: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực (10 ph) Tổng ba góc của một tam giác: Định lý Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Chứng minh Qua A, vẽ đthẳng xy//BC ta có: = (sole trong) = (sole trong) ++=1800 Hay: ++= 1800 (đpcm) - Gọi HS phát biểu lại định lí tổng ba góc của 1 tam giác - Vẽ hình lên bảng - Gọi HS đứng tại chỗ đọc GT, KL - Bằng lập luận, em nào có thể chứng minh được định lý này? - Gợi ý: liên hệ hình cắt ghép ta phải kẻ thêm đường phụ như thế nào? - Trên hình vẽ các góc nào bằng nhau Tổng 3 góc của DABC bằng tổng 3 góc nào trên hình? và bằng bao nhiêu độ? - Gọi HS nêu hướng chứng minh - Để cho gọn, tổng số đo 2 góc gọi là tổng 2 góc, tổng số đo 3 góc gọi là tổng 2 góc.Tương tự như vậy đối với hiệu của 2 góc, 3góc -Có thể vẽ đường phụ khác để chứng minh định lí trên hay không? - Cho HS về nhà tự chứng minh với 2 cách vẽ đó - Chốt lại: Với bất kỳ tam giác nào có kích thước khác nhau, nhưng đều có chung điểm gì? HS phát biểu định lý - HS vẽ hình vào vở - HS đọc GT, KL bằng kí hiệu - vẽ thêm đường thẳng xy qua A và xy // BC - HS chứng minh định lý theo hướng dẫn của GV HS theo dõi -Có thể vẽ 1 đường thẳng qua B vàsong song AC, hoặc qua C và song song AB -HS về nhà tự chứng minh -Bất kỳ tam giác nào có kích thước khác nhau, nhưng đều có tổng 3 góc bằng 1800 Hoạt động 3: Định lý đảo (15 ph) Hoạt động 3:Củng cố Bài1: Trong các trường hợp sau trường hợp nào là số đo ba góc của 1 tam giác a) 730; 640; 430 b) 680 ; 590 ; 630 c) 690; 600; 410 - Treo bảng phụ đề BT 1 - Cho HS cả lớp đọc đề toán và suy nghĩ trả lời - Căn cứ vào đâu để biết số đo của ba góc nào đó là số đo 3 góc của một tam giác? - Nhận xét - HS đọc đề bài và đứng tại chỗ trả lời -Căn cứ vào: tổng 3 góc của 1tam giác bằng 1800 câu a là số đo 3 góc của tam giác vì:730+640+ 430= 1800 HS nhận xét Bài 2 : Cho DABC, biết = 800,= 600. Tính =? - Treo bảng phụ đề BT - Cho HS đọc đề BT, vẽ hình, cho biết GT, KL -Yêu cầu phải làm gì? - Cho HS làm bài các phần sau đó gọi 1 HS lên bảng - Nhận xét đánh giá và cho điểm -Từ đó rút ra cách tìm 1 góc của tam giác khi biết số đo 2 góc: ” lấy 1800 trừ cho tổng hai góc còn lại” -HS thực hiện Giải Ta có : ++= 1800 = 1800-(800+600) = 400 -HS nhận xét Bài 3 Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? a) Trong 1 tam giác có thể có 1 góc vuông và 1 góc tù b) Trong một tam giác góc nhỏ nhất là góc nhọn c) Trong 1 tam giác góc lớn nhất là góc tù - Treo bảng phụ đề BT - Phát phiếu học tập cho HS -Nếu sai hãy giải thích vì sao? - Gọi HS trình bày kết quả - Sau cùng GV chốt lại nội dung định lý HS nhận phiếu học tập và giải BT a) sai, vì nếu như vậy thì tổng 3 góc của nó lớn hơn 1800, trái với định lí b) Đúng c) Sai vì nếu tam giác có 3 góc nhọn thì không thể góc tù là góc lớn nhất Hoạt động 4: Ứng dụng (5 ph) Hoạt động 5: Củng cố (8 ph) Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (1 ph) - Học thuộc định lý tổng ba góc của 1 tam giác - Làm các BT 1,2,3 trang 108

File đính kèm:

  • doctiet 17.doc
Giáo án liên quan