I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.
2) Kỹ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập
3) Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ.
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke.
III. Tiến trỡnh bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9 Ngày soạn:
Tiết 18 Ngày dạy:
chương II : Tam giác
Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2)
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác.
Kỹ năng:
Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải một số bài tập
Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của học sinh
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-eke-thước đo góc-bảng phụ.
HS: SGK-thước thẳng-thước đo góc-eke.
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Tìm số đo x, y trên hình vẽ
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: áp dụng vào tam giác vuông.
GV giới thiệu:
là tam giác nhọn là tam giác vuông là tam giác tù
-Vậy thế nào là tam giác vuông ?
-GV giới thiệu các khái niệm của tam giác vuông
-GV yêu cầu học sinh chỉ rõ cạnh huyền, cạnh góc vuông của (ở phần kiểm tra)
-GV yêu cầu học sinh làm ?3 Cho vuông tại A. Tính
-Từ đó rút ra nhận xét gì ?
-Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc như thế nào ?
-GV giới thiệu định lý.
GV kết luận.
HS phát biểu định nghĩa tam giác vuông
-Học sinh vẽ hình vào vở và ghi bài
Một học sinh đứng tại chỗ trả lời
HS tính được: (kèm theo giải thích)
HS: Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc phụ nhau
1. Tổng 3 góc của tam giác
*Định lý: SGK
GT
KL
CM: Qua A kẻ xy // BC
(2 góc so le trong)
(2 góc so le trong)
Hoạt động 2: Góc ngoài của tam giác
GV vẽ h.46 (SGK) lên bảng và giới thiệu là góc ngoài tại đỉnh C của
H: có vị trí như thế nào đối với của ?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
-GV yêu cầu HS lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A, đỉnh B của
-GV yêu cầu học sinh làm ?4
So sánh: và ?
-GV giới thiệu và là hai góc trong ko kề với . Vậy góc ngoài của tam giác có tính chất gì ?
-GV giới thiệu nhận xét
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình vào vở
HS: kề bù với của
Một học sinh lên bảng vẽ, HS còn lại vẽ vào vở theo yêu cầu của GV
Học sinh đọc đề bài ?4 (SGK)
So sánh được: (kèm theo giải thích)
HS phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác
3. Góc ngoài của tam giác
Ta có: là góc ngoài tại đỉnh C của
*Định nghĩa: SGK-107
?4: Ta có:
(định lý)
Và (2 góc kề bù)
*Tính chất: SGK
*Nhận xét:
Hoạt động 2: Luyện tập-củng cố
-GV nêu đề bài bài tập:
-Đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ sau, chỉ rõ vuông tại đâu (nếu có)
-Tìm các giá trị x, y trên hình vẽ ?
-Gọi hai học sinh lên bảng trình bày lời giải bài tập
GV nhận xét bài làm của HS
-Qua kết quả phần a, có nhận xét gì về 2 góc cùng phụ với góc thứ ba ?
GV kết luận.
Học sinh quan sát hình vẽ và chỉ ra các tam giác vuông trên hình vẽ
Học sinh suy nghĩ, tính toán các giá trị x, y trên hình vẽ
Đại diện 2 học sinh lên bảng làm bài tập
Học sinh lớp nhận xét, góp ý bài làm của 2 bạn
HS: Hai góc cùng phụ với góc thứ 3 thì chúng bằng nhau
Bài 1 Tính x, y trên hình vẽ
có
+) có:
Ta có là góc ngoài của nên
* có
Hướng dẫn về nhà :
Học bài theo SGK và vở ghi
BTVN: 4, 5, 6 (SGK) và 3, 5, 6 (SBT)
Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht18.docx