Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập

IMỤC TIÊU :

Kiến thức cơ bản:

- Ap dụng định nghiã hai tam giac bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứnh bằng nhau.

Kỹ năng cơ bản:

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghiã hai tam giac bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứnh bằng nhau

Tư duy:

- Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong tính toán.

- Rèn luyện kỹ năng suy luận.

II. PHƯƠNG PHÁP:

III. CHUẨN BỊ :

GV: Thước thẳng có giơí hạn đo, thươc đo góc, êke, bảng phụ

HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc, làm BT ở nhà

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 11 Tiết : 21 LUYỆN TẬP Ngày soạn: Ngày dạy : IMỤC TIÊU : Kiến thức cơ bản: - Aùp dụng định nghiã hai tam giac bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứnh bằng nhau. Kỹ năng cơ bản: - Rèn luyện kỹ năng áp dụng định nghiã hai tam giac bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứnh bằng nhau Tư duy: - Giáo dục tính cẩn thận chính xác trong tính toán. - Rèn luyện kỹ năng suy luận. II. PHƯƠNG PHÁP: III. CHUẨN BỊ : GV: Thước thẳng có giơí hạn đo, thươcù đo góc, êke, bảng phụ HS: Thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo góc, làm BT ở nhà IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Họat động 1: Kiểm tra bài cũ -Phát biểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau -Cho DDEF= DMNP. Hãy tìm số đo các yếu tố còn lại của 2 tam giác - Nêu câu hỏi và treo bảng phụ Gọi 1 HS lên bảng thực hiện, HS cả lớp làm vào giấy -Nhận xét đánh giá - cho điểm kiểm tra 2 tập của HS -HS lên bảng HS +Đn 2 tam giác bằng nhau +Do DDEF = DMNP (gt) nên DE = MN=2,2; EF=NP =2,5;DF=MP= 3,3; == 550, == 900, = = 900 -550= 350 HS nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 2: Luyện tập Bài 12 trang 112 Cho DABC = DHIK trong đó AB=2cm; =400; BC=4 cm.Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của DHIK? Vì DABC = DHIK nên theo định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta suy ra những cặp góc nào bằng nhau? -Giả thiết cho những yếu tố nào? - Từ đó ta suy ra điều cần tìm - Gọi HS vẽ hình -HS kể ra những cặp cạnh góc tương ứng bằng nhau Giải Do DABC = DHIK Nên: HI=AB= 2cm, IK=BC = 4cm;= = 400 Vậy: DHIK có HI = 2cm; IK = 4cm; = 400 Bài 13 trang 112 Cho DABC = DDEF. Tính chu vi mỗi tam giác nói trên biết AB= 4cm, BC=6cm, DF = 5cm -Yêu cầu HS đọc đề; cho biết điều gì? -Tính gì? -Tính chu vi của tam giác ta làm sao? Muốn tính CVtam giác ta cần có những số liệu nào? (cần số đo 3 cạnh) DABC = DDEF ta được các cạnh như thế nào? -Gọi HS lên bảng -inh2 -Nhận xét HS cả lớp đọc đề bài tập -Chu vi của tam giác bằng tổng ba cạnh Giải Vì DABC = DDEF nên: AB = DE= 4cm; BC=EF= 6; AC=DF=5 (cm) * Chu vi DABC AB+BC+CA=4+6+5=15cm * Chu vi DDEF DE+EF+DF=4+6+5=15cm -HS làm BT vào vở Bài 14 trang 112 Cho hai tam giác bằng nhau: DABC và 1 tam giác có 3 đỉnh là H, I, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác đó biết rằng: AB=KI;= -Đề yêu cầu gì? -Khi viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau cần chú ý gì? (chỉ rõ các đỉnh tương ứng) -Tìm các đỉnh tương ứng của 2 tam giác trên -GVHD -Viết kí hiệu bằng nhau của 2 tam giác Giải AB=KI;= Þ DABC = DIKH Hoạt động 3: Củng cố - Làm các BT 22,23 SBT trang 100 - Xem trước bài "trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh” - Phát biểu định nghiã hai tam giác bằng nhau - Khi viết ký hiệu về hai tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì? -HS phát biểu định nghiã -Chú ý các đỉnh tương ứng Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • doctiet 21.doc