A/ MỤC TIÊU :
_Biết vẽ tam giác cân , tam giác vuông cân, chứng minh 1 tam giác là tam giác cân ,vuông cân , tam giác đều
_Rèn kĩ năng vẽ hình , chứng minh đơn giản
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước , compa , thước đo góc
C/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP :
68 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1369 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 36 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 36 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
_Biết vẽ tam giác cân , tam giác vuông cân, chứng minh 1 tam giác là tam giác cân ,vuông cân , tam giác đều
_Rèn kĩ năng vẽ hình , chứng minh đơn giản
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước , compa , thước đo góc
C/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra
Hs 1 : Nêu đn và tc của tam giác cân
_Làm BT 49 BT 49
a. Góc ở đỉnh = 40 góc ở đáy
=
b. Góc ở đáy = 40 góc ở đỉnh
=
HS2 : Nêu đn tam giác đều
Dấu hiệu nhận biết tam giác đều
Hđ2 : Luyện tập
_Bài tập 51 / sgk 128 Hs đọc đề bài
Vẽ hình A
E D
11
B C
ABC cân ( AB=AC)
GT D AC ; E AB
AD=AE
BD cắt CE tại I
KL a/ So sánh
b/ IBC là gì? Vì sao ?
Gv cho các nhóm thảo luận , sau đó gọi 1 a/ ABD= ACE
em lên bảng làm b/ IBC là tam giác cân
Bài tập 52 ( 128 sgk ) _Hs vẽ hình C
O A
B
Hs hoạt động nhóm x
OAB = OAC (cạnh huyền, góc nhọn )
OA = OC
ABC cân
OAB vuông tại B có
ABC là tam giác cân có một góc = 60
Vậy ABC là tam giác đều
Hđ3 : DẶN DÒ
_Nắm vững các dấu hiệu nhận biết tam giác cân , tam giác đều
_Làm BT 69 ; 70 SBT
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 37 ĐỊNH LÍ PY-TA-GO
A/MỤC TIÊU : Hs nắm được :
_Định lí Py-ta go về quan hệ giữa 3 cạnh của tam giác vuông, nắm được định lí Py-Ta –go đảo
B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước ; êke ; compa
_Hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng tổng của 2 cạnh góc vuông của tam giác vuông mà hs chuẩn bị
_Hs chuẩn bị 8 hình vuông trắng bằng nhau
C/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
GV HS
Hđ1 : Định lí Py-ta go
_Yêu cầu cả lớp làm ?1
_Gọi vài hs nêu kết quả Kết quả : độ dài cạnh huyền
= 5 cm
_Cho hs làm ?2 _ 4 nhóm ghép hình 121
_4 nhóm còn lại ghép hình 122 a/ a/ c2 b/
c/
_Từ ?2 rút ra nhận xét về quan hệ giữa 3 _Hs nhận xét
cạnh của tam giác vuông
định lí Pyta go
_Gv vẽ hình và tóm tắt định lí theo hình
B
Hs vẽ hình và ghi bài
A C
_Cho hs hoạt động nhóm làm ?3 _Hs hoạt động nhóm
a/ 6 b/
Hđ2 : Định lí Pyta go đảo
_Cho hs làm ?4
định lí Pytago đảo
hđ3 : Củng cố
Cho hs thảo luận nhóm làm BT 53
Hđ4 : Hướng dẫn về nhà
_làm BT 53 ; 54 ; 55
_đọc bài đọc thêm : Nhà toán học Pyta go ở đầu chương
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 38 LUYỆN TẬP 1
A/MỤC TIÊU :
_Biết vận dụng định lí Pytago để tính độ dài 1 cạnh của tam giác vuông
_Biết vận dụng định lí Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông
B/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :
Thước , êke
C/ TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP :
GV HS
Hđ1 :Kiểm tra
Hs1: Phát biểu định lí Pytago _Hs 1 lên bảng phát biểu
Làm BT 54
C
A B
ABC vuông tại B , theo định lí
Pytago , ta có :
HS2 : Phát biểu định lí Pyta go đảo ,làm a/
Vậy tam giác này là tam giác vuông
BT 56a
c/
Vậy tam giác này không phải tam giác vuông
_Gv nhận xét , cho điểm
Hđ2 : Luyện tập
_Cho hs làm tiếp bài 56c ; b _Hs lên bảng làm bài 56c ; b
Gv nhấn mạnh : cần so sánh bình phương
của cạnh lớn nhất với tổng các bình
phương của 2 cạnh kia
_Gv cho hs thảo luận nhóm làm bài 57 _Hs thảo luận nhóm
Lời giải của bạn Tâm là sai, phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tổng các bình phương của
ai cạnh kia
Ta có :
Tam giác có độ dài 3 cạnh bằng
8 ; 15 ; 17 là tam giác vuông
_Bài 58 ( sgk 139 ) _Hs làm bài 58
Gọi d là đường chéo tủ
h là chiều cao nhà . Ta thấy :
Chiều cao của nhà là 21 dm
Vậy khi anh Nam dựng tủ , tủ không bị
Vướng vào trần nhà
Hđ3 : Dặn dò
_Đọc bài “Có thể em chưa biết “
_Làm BT 82 SBT
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 39 LUYỆN TẬP 2
A/ MỤC TIÊU :
_Rèn luyện kĩ năng tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và nhận biết một tam giác là tam giác vuông
_Biết vận dụng các kiến thức học trong bài vào các bài toán thực tế
B/CHUẨN BỊ :
_Thước thẳng , êke
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : luyện tập
Bài tập 59 _Hs lên bảng làm
B C
36cm
A 48 cm D
_Bài tập 60 _Hs thảo luận nhóm BT 60
Cho hs thảo luận nhóm _Đại diện 1 nhóm lên trình bày :
A
13
B H 16 C
VUÔNG AHC có :
BH =5 Suy ra BC=BH+HC = 5+16=21
Bài 61 sgk
Gv hướng dẫn : Bổ sung thêm các kí hiệu
C H
K B
A I
_Hs thảo luận nhóm
áp dụng định lí Pytago đối với các
tam giác vuông ACD ; ABE ; BCF , ta được : AC = 5 ; AB =
BC =
Bài 62 sgk _Bài 62 sgk
Aùp dụng định lí Pytago , ta tính
được :
Trả lời : Con cún đến được các vị trí
A , B , D nhưng không đến được
Hđ2 : Dặn dò
_Làm BT 83 ; 87 ; 88 SBT
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
A/MỤC TIÊU : Hs cần :
Nắm vững các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông Biết vận dụng định lí Pyta go để c/m trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của 2 tam giác vuông
B/CHUẨN BỊ :
Thước ; êke , copa
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông
__Gv vẽ hình ; cho hs nhắc lại các trường
hợp bằng nhau đã biết của 2 tam giác vuông Hs hoạt động nhóm
Gv : hai tam giác vuông này bằng nhau
trường hợp nào ; suy ra từ trường hợp bằng
nhau nào của hai tam giác ?
B B’
_
A C A’ C’
Hđ2 : Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông
_Gv vẽ hình :
/
Gv : 2 tam giác vuông này có bằng nhau
không ?
Gv hướng dẫn hs sử dụng đl Pytago
Để giải thích
trường hợp bằng nhau cạnh huyền –
cạnh góc vuông
-Gv hướng dẫn hs ghi GT-KL ; chứng minh
Hđ3 : Củng cố
Hs thảo luận nhóm làm ?2
Hđ3 : Dặn dò :
_Về nhà làm BT 63 ; 64
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 41 LUYỆN TẬP
A/MỤC TIÊU :
_Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau , các góc bằng nhau
_Rèn khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hh
B/CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Thước , êke , compa
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Kiểm tra
Hs1 : Phát biểu các trường hợp bằng nhau _ Hs lên bảng trả lời
của tam giác vuông Giải BT 63
A
B H C
AHB = AHC ( cạnh huyền , cạnh góc vuông ) Suy ra HB = HC
Và
Hs2 : Làm BT 64 sgk B E
A C D F
_Bổ sung AB = DE thì :
ABC = DEF (c-g-c )
_ Bổ sung C = F thì :
ABC = DEF ( g-c-g )
_Bổ sung BC = EF thì :
ABC = DEF ( cạnh huyền – cạnh góc vuông )
_Hs lớp nhận xét
_Gv lớp nhận xét , cho điểm
Hđ2 : Luyện tập
_Bài tập 65/ 137 sgk _Hs đọc
_ Vẽ hình A
K H
B C
_Gv cho các nhóm thảo luận , gọi đại diện
nhóm lên trình bày a/ ABH = ACK (c huyền-gn)
AH = CK
b. AKI = AHI
(cạnh huyền – cạnh gv)
A = A
AI là phân giác của A
Bài tập 66 Hs thảo luận nhóm
A
D E
B M C
ADM= AEM ( cạnh huyền ,góc nhọn)
Suy ra DM = EM
BDM= CEM ( cạnh huyền,cgv)
AMB = AMC ( CGC)
Hđ3 : Dặn dò
_làm thêm các BT 98 ; 100 ; 101 SBT
_Chuẩn bị ôn tập chương II
Ngày soạn Tuần
Dạy
Tiết 44 ÔN TẬP CHƯƠNG II
A/ MỤC TIÊU : hs cần
_ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tổng 3 góc của một tam giác , các
trường hợp bằng nhau của tam giác
_vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán vẽ hình , đo đạc , tính tóan
B/ CHUẨN BỊ :
Hs : ôn tập theo các câu hỏi ôn tập 1__3
Gv : Chuẩn bị bảng 1 về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác ( sgk )
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : ôn tập theo câu hỏi sgk
ôn về tổng ba góc của tam giác
Gv : Nêu tính chất về góc của tam giác
cân , tam giác đều , tam giác vuông , tam
giác vuông cân
_ Gv cho hs làm BT 67
Bài tập 68 : Bài tập 68 :
Hs thảo luận nhóm
a/ suy ra từ định lí tổng ba góc của tam giác
b/ Suy từ định lí “ Trong tam giác
cân , hai góc đáy bằng nhau “
c/ Suy từ định lí “ Nếu tam giác
có hai góc bằng nhau thì đó là
tam giác cân “
Hđ2 : ôn tập về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
* Gv sử dụng bảng 1 đã chuẩn bị sẳn để
minh họa Hs trả lời các câu hỏi 2 ; 3
_G/v hướng dẫn BT 69 ; 70 Bài 69
+ Trường hợp A ; D
= ACD ( c-c-c ) =
Gọi H là giao điểm của AD và a
AHB = AHC ( c-g-c )
H = H
Ta lại có H + H = 180 H = H 2 = 90
Hđ3 : Dặn dò
_Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập còn lại ; tiết sau ôn tiếp
_Làm BT 70
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II ( tiếp )
A/ MỤC TIÊU : Hs cần
_ôn tập và hệ thống các kiến thức về tam giác cân , tam giác vuông
_Vận dụng vào bài tập
B/ CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
Hs : ôn tập các câu hỏi sgk câu 4 _ 6
Gv : Chuẩn bị bảng 2 ( sgk )
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : ôn tập về một số dạng tam giác đặc biệt
_Gv dùng bảng 2 để minh họa khi hs trả _ Hs trả lời các câu hỏi 4 ; 5
lời câu hỏi
_ Cho hs làm BT 70 ( BT về nhà tiết trước )
_Hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
_Cho hs nhắc lại cách c/m một tam giác là
tam giác cân _Ta chứng minh tam giác có 2 cạnh bằng nhau hoặc 2 góc bằng
a/ ABC cân
ABM = CAN ( c-g-c )
AMN là tam giác cân
B/ Để c/m BH =CK ta cần c/m 2 tam giác b/ BHM = CKN
nào bằng nhau ? ( cạnh huyền – góc nhọn )
BH = CK
Hđ2 / ôn tập về định lí Pytago
_Gv cho hs trả lời câu hỏi ôn tập 6 -Hs trả lời
_Cho hs làm BT 71 _ BT 71
Gọi độ dài mỗi ô vuông là 1
Theo định lí Pytago :
nên AB = AC
Vậy ABC vuông cân tại A
Hđ3 : Dặn dò
Về nhà làm các BT 72 ; 73
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 47
CHƯƠNG III : QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC . CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC
A/ Mục tiêu : Hs cần
_Nắm vững 2 định lí , vận dụng làm BT , hiểu được phép chứng minh của đl1
_Biết vẽ hình đúng yêu cầu, dự đoán , nhận xét các tính chất qua hình vẽ
B/CHUẨN BỊ :
_Mỗi hs chuẩn bị một tam giác ABC bằng giấy trắng với AC>AB
_Gv chuẩn bị 1 tam giác ABC bằng giấy có AC > AB
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Góc đối diện với cạnh lớn hơn
Gv nêu vấn đề :
Gv cho hs thấy rõ :
Như vậy , trường hợp AC>AB , lúc đó 2
góc đối diện cạnh AC và AB sẽ quan hệ
nhau thế nào ?
Gv ghi lên bảng
Góc đối diện cạnh lớn hơn
Yêu cầu hs làm ?1 Hs làm ?1
_Cho hs làm ?2
_Qua 2 hoạt động vẽ hình và gấp hình
, gv cho hs dự đoán suy ra định lí 1 _Hs đọc định lí 1 sgk
Vẽ hình , ghi GT-KL
_Gv hướng dẫn hs chứng minh định lí 1
như sgk
Hđ2 : Cạnh đối diện với góc lớn hơn
_Gv cho hs làm ?3 _Hs làm ?3 , sau đó dự đoán :
“cạnh đối diện với góc lớn hơn là
cạnh lớn hơn “
_Gv giới thiệu định lí 2 _Hs đọc định lí , sau đó vẽ hình
viết GT-KL
KL
GT
AC>AB
Hđ3 : Củng cố
Gv cho hs làm BT1 , 2
_Gv cho hs xác định góc và cạnh đối
diện trong mỗi tam giác, từ đó áp dụng
trực tiếp 2 định lí để giải bài toán này
Hđ5 : Dặn dò
_Về nhà làm BT 1,2 SBT
_Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 48 LUYỆN TẬP
A/ MỤC TIÊU :
Hs biết vận dụng 2 định lí vừa học để giải bài tập
B/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Kiểm tra
_Hs 1 : Phát biểu định lí 1 + định lí 2 BT3 :
_Làm BT 3 / tr 56
Trong tam giác ABC , góc lớn nhất là góc Acạnh lớn nhất là
cạnh đối diện góc A. Đó là BC
HS2 : Phát biểu định lí 1 + 2 và làm BT4 Bài tập 4
Trong một tam giác , đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhỏ nhất , mà góc nhỏ nhất chỉ có thể là góc
nhọn
Hđ2 : Luyện tập
Bài tập 5 :
Gv nêu các câu hỏi cho hs trả lời
_
_Xét tam giác BCD , góc C là góc gì ? _Góc tù ( đề bài cho )
cạnh lớn nhất trong tam giác BCD _cạnh đối diện góc C
là cạnh nào ? lớn nhất tức là BD > CD (1)
_ _Góc ngoài
_
vậy cạnh nào lớn nhất? _cạnh đối diện góc ABD lớn nhất
tức là : AD lớn nhất hay AD > BD
(2)
_Từ (1) và (2) ta suy ra được điều gì ? Từ (1) và (2)
Trả lời : Hạnh đi xa nhất , Trang
đi gần nhất
Bài tập 6 Bài tập 6
Ta có : AC = AD + DC
=AD + BC > BC
Vậy góc đối diện cạnh AC là góc
B sẽ lớn hơn góc đối diện cạnh BC
là góc A
Vậy kết luận c) đúng
Hđ3 : Dặn dò
Làm thêm các BT 3 , 4 SBT
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 49 QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ
ĐƯỜNG XIÊN – ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU
A/ MỤC TIÊU :Hs cần
_Nắm được các khái niệm đường vuông góc ,đường xiên kẽ từ một điểm
nằm ngoài đt đến đường thẳng đó , khái niệm chân đường vuông góc , hình
chiếu của điểm , hình chiếu vuông góc của đường xiên. Biết vẽ hình và nhận ra các khái niệm này trên hình vẽ
_Nắm vững định lí 1 , biết cách chứng minh định lí 1
_nắm vững định lí 2 , biết dùng định lí Pytago để chứng minh định lí 2
B/ CHUẨN BỊ :
Nhắc hs ôn lại định lí Pytago , so sánh căn bậc hai và quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
C/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Khái niệm đường vuông góc , đường xiên, hình chiếu của đường xiên
Gv giới thiệu các khái niệm đường
vuông góc , đường xiên , chân đường
vuông góc , hình chiếu của đường xiên
như sgk
Sau đó cho hs làm ?1 Hs làm ?1
Hđ2 : Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên
_Cho hs làm ?2 _Hs làm ?2
_Gọi hs đọc định lí 1 _Hs đọc định lí 1
_Vẽ hình , viết GT-KL
_Gv gợi ý cho hs chứng minh, gv hỏi :
GT AH : đường vuônggóc
AB : đường xiên
KL AH<AB
_Trong tam giác vuông , góc lớn nhất là
góc nào ? _Góc vuông
-Từ đó suy ra cạnh lớn nhất là cạnh nào? _Canh đối diện góc vuông :AB>AH
_Gv hướng dẫn hs cách dùng định lí
Pytago để chứng minh
_Gv giới thiệu khoảng cách từ điểm
A đt a
Hđ3 : Củng cố
Gv cho hs vẽ hình , xác định đường xiên , đường vuông góc , hình chiếu của đường xiên
Hđ1 : Kiểm tra
_Hs vẽ vuông AHB vuông tại H
C/m : AH < AB
Hđ2 : 3/ Các đường xiên và hình chiếu của chúng
_Gv cho hs làm ?4 _Hs làm ?4
chuyển bài toán ?4 thành đl 2
_Cho hs đọc định lí 2 _ Hs đọc định lí 2
hđ3 : Củng cố
_Cho hs làm bài tập 8 _Hs thảo luận nhóm
Vì AB < AC BH < HC
Bài tập 9 :
Cho hs thấy MA là đường vuông góc
MB , MC là các đường xiên kẽ từ điểm
M đến 1 cạnh của bể bơi
Do AB<AC<AD ….
Theo quan hệ giữa đường vuông góc
Với đường xiên , đường xiên và hình
chiếu , ta suy ra điều gì ? MA < MB < MC < MD
Hđ4 : Dặn dò
Chuẩn bị tiết sau luyện tập
Ngày soạn Tuần
dạy
TIẾT 52 LUYỆN TẬP
A)MỤC TIÊU :
Hs biết áp dụng các định lí 1+2 để giải các bài tập
B) TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Kiểm tra
Yêu cầu hs phát biểu định lí 1+2
Sửa BT 11 ( tr 25 SBT) Hs vẽ hình , trình bày bài giải
Có AB < AC ( vì đường vuông
Góc ngắn hơn đường xiên
BC<BD<BE
AC< AD < AE
Vậy AB < AC < AD < AE
Hđ2 : Luyện tập
Bài 10 ( trang 59 sgk ) Hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
KL
GT
AM AB
Gv : Khoảng cách từ A đến BC là
đoạn nào ?
_M là một điểm bất kì của BC , vậy M _M có thể trùng H, nằm giữa H và
có thể ở vị trí nào ? B hoặc giữa H và C, hoặc có thể
trùng với B hoặc C
_Gv :Hãy xét từng vị trí của M để c/m
AM AB
Bài tập 13 ( trang 60 sgk ) _một hs đọc đề bài sgk
_một hs lên bảng vẽ hình
_Gv yêu cầu hs viết GT-KL
GT D nằm giữa A và B
E nằm giữa A và C
Kl a) BE < BC b) DE < BC
Gv : Tại sao BE < BC a) Có E nằm giữa A và C nên AE <AC
BE < BC (theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) (1)
b) Có D nằm giữa A và B nên
AD<AB ED < EB (2)
Từ (1) và (2) suy ra : DE < BC
_Cho hs làm BT4 ( vởBT)
_Gv : HC , HB là hình chiếu của đường a)HC , HB lần lượt là hình chiếu của
nào ? 2 đường xiên AC , AB kẽ từ A đến đường thẳng BC
_Cho AC> AB theo đl 2 suy ra điều gì ? _ AC > AB nên HC > HB
(đường xiên lớn thì hình chiếu lớn
b) HB , HC lần lượt là hình chiếu của
DB , DC kẽ từ D đến đường thẳng
BC
Vì HC > HB (câu a) DC >DB
(hình chiếu lớn thì đường xiên lớn)
Ngày soạn Tuần
dạy
Tiết 51 QUAN HỆ GIỮA CÁC CẠNH CỦA TAM GIÁC , BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC
A/MỤC TIÊU : Hs cần :
_Nắm vững quan hệ độ dài các cạnh của một tam giác
Vận dụng tính chất về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , đường vuông góc , đường xiên
_Biết vận dụng Bđt tam giác để giải toán
B/CHUẨN BỊ :
Oân lại quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác , đường vuông góc và đường xiên, quan hệ thứ tự
C/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hđ1 : Kiểm tra
Gv yêu cầu hs chữa bt cho về nhà Một hs lên bảng kiểm tra
Vẽ tam giác ABC có : BC = 6 cm
AB = 4 cm ; AC = 5 cm
a) So sánh các góc của ABC a) ABC có AB = 4 cm ,AC=5
BC = 6 cm
(quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác )
b)Xét ABH có H = 1v
AB < HB ( cạnh huyền lớn hơn
cạnh góc vuông )
Tương tự AHC có H = 1v
AC > HC
Hs nhận xét bài làm của bạn
Gv nhận xét cho điểm
Gv : Em có nhận xét gì về tổng độ dài Hs nhận xét
hai cạnh bất kỳ của tam giác ABC so
với độ dài cạnh còn lại
Ta hãy xét xem nhận xét này có đúng
với mọi tam giác không ? Đó là nội dung
bài học hôm nay
Hđ2 : Bất đẳng thức tam giác
_Cho hs làm ?1 Hs cả lớp làm vào vở
Một hs lên bảng thực hiện
Nhận xét : Không vẽ được tam giác có độ dài các cạnh như vậy
Từ tình huống trên gv giới thiệu định lí _Hs đọc định lí sgk
_Cho hs làm ?2 _Hs làm ?2
_Gv hướng dẫn hs cm định lí như sgk
ABC
AB + AC > BC
AB + BC > AC
AC + BC > AB
Chứng minh ( sgk)
Hđ2 : Hệ quả
Gv : Hãy nêu lại các Bđt tam giác Hs : Trong ABC AB + AC>BC
AC + BC>AB ; AB + BC > AC
_áp dụng quy tắc chuyển vế để biến đổi HS : AB + AC > BC AC> BC-AB
các Bđt trên AC + BC > AB AC > AB – BC
_GV :Các BĐT này gọi là hệ quả của
BĐT tam giác . Hãy phát biểu thành lời Hs phát biểu hệ quả ( tr 62 sgk )
Gv : Kết hợp với các bđt tam giác , ta có
AC – AB < BC < AC + AB
Hãy phát biểu nhận xét trên Hs phát biểu nhận xét (tr 62 sgk )
_Gv yêu cầu hs làm ?3 tr 62 sgk Hs : Không có tam giác với ba cạnh dài 1cm ; 2 cm ; 4 cm vì
1 cm + 2 cm < 4 cm
Cho hs đọc phần lưu ý tr 63 sgk
Hđ4 : Luyện tập củng cố
_Gv : Hãy phát biểu nhận xét quan hệ
giữa ba cạnh của 1 tam giác
_làm BT 16 ( tr 63 sgk ) Hs làm BT 16:
có : AC –BC < AB < AC + BC
7 – 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8
_Gv yêu cầu hs làm BT 15 _Hs hoạt động nhóm
Vì 2 cm + 3 cm < 6 cm
không thể là 3 cạnh của một
tam giác
2 cm + 4 cm = 6 cm
không thể là 3 cạnh của
c) 3 cm + 4 cm > 6 cm 3 độ dài này có thể là 3 cạnh của
Gv nhận xét bài làm của các nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày
Hđ5 : Hướng dẫn về nhà
Bt về nhà : 17 , 18 , 19 tr 63 sgk
24 ., 25 tr 26 , 27 SBT
Ngày soạn Tuần
dạy
TieTá 52 LUYỆN TẬP
A)MỤC TIÊU :
Củng cố quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam gíac , biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không
Rèn kỹ năng vẽ hình theo đề bài , phân biệt giả thiết , kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của tam giác để chứng minh bài toán
Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống
B)CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : đèn chiếu , phim trong ( bảng phụ ) ghi câu hỏi , đề bài tập, nhận xét về
quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
_Thước thẳng có chia khoảng , compa , phấn màu
HS : ôn tập quan hệ giữa ba cạnh của tam giác
_Thước thẳng , compa , bút dạ , bảng nhóm
C)TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV HS
Hđ1 : Kiểm tra , sữa bài tập
HS1 : Phát biểu nhận xét quan hệ giữa Hai hs lên bảng kiểm tra
ba cạnh của một tam giác HS1 phát biểu nhận xét tr 62 sgk
Sửa BT 18 tr 63sgk Chữa BT 18 sgk
2 cm ; 3cm ; 4 cm
có 4cm <2cm + 3cm vẽ được tam giác
1cm ; 2cm ; 3,5 cm
có 3,5 > 1+2 không vẽ được tam giác
c)2,2 cm ; 2 cm ; 4,2 cm
có 4,2 = 2,2+2 khjông vẽ được tam giác
HS2 : Sửa BT 24( tr 26 SBT )
Gv nhận xét , cho điểm
Hđ2 : Luyện tập
Bài 21 (tr 64 sgk ) Một hs đọc đề bài
Hs cả lớp suy nghĩ , áp dụng kết quả bài 24SBT trả lời bài toán :
Vị trí cột điện C phải là giao của bờ sông
Với đường thẳng AB
Bài 17 ( tr 63 sgk ) Một Hs đọc đề bài
GV vẽ hình lên bảng , yêu cầu HS vẽ
A
hình vào vở Một HS nêu GT –KL của bài toán
CHỨNG MINH :
I
A)Xét MAI có :
MA<MI +IA ( bất đẳng thức tam giác)
MA+MB<MB+MI+IA
MA+MB<IB+IA (1)
C
B
GV : tương tự, hãy c/m câu b b> IA+IB <CA+CB (2)
c> Từ (1) và (2) suy ra MA+MB <CA+CB
Bài 19 ( tr 63 sgk )
GV : chu vi tam giác cân là gì ? HS : là tổng ba cạnh của tam giác cân đó
Gọi độ dài cạnh thứ ba là x Theo BĐT tam giác
7,9-3,9 <x<7,9+3,9
x=7,9
Chu vi tam giác cân là 19,7 (cm )
Bài 26 ( tr 27 SBT )
GV yêu cầu hs vẽ hình ,ghi GT-KL của HS vẽ hình vào vở, một hs lên bảng vẽ hình , ghi GT-KL
D
B
C
A
bài toán
Gv gợi ý
Yêu cầu hs trình bày bài chứng minh HS lên bảng chứng minh
Bài 22 ( tr 64 sgk) Hs hoạt động theo nhóm
Đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV nhận xét , kiểm tra thêm bài vài nhóm
Hđ4 : hướng dẫn về nhà
BT 25, 27, 29, 30 ( tr 26, 27 SBT )
Mỗi hs chuẩn bị một tam giác bằng giấy , một mảnh giấy kẽ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 tr 65 SGK
Ngày soạn : Tuần
Ngày dạy :
Tiết 53 TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA
TAM GIÁC
MỤC TIÊU :
_Hs nắm được khái niệm đường trung tuyến và nhận thấy một tam giác có ba đường trung tuyến
_Luyện kĩ năng vẽ các đường trung tuyến của tam giác
_Biết sử dụng tính chất ba đường trung tuyến của một tam giác để giải một số bài tập đơn giản
CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :
GV : đèn chiếi ,phim trong (bảng phụ )
_một tam giác bằng giấy để gấp hình
_thước thẳng có chia khoảng , phấn màu
HS : tam giác bằng giấy ,thước thẳng có chia khoảng
C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
GV
HS
Hđ1 : đường trung tuyến của tam giác
Gv vẽ tam giác ABC , xác định trung điểm
M của BC ,nối AM và giới thiệu đường
A
trung tuyến AM
M
C
B
Tương tự vẽ trung tuyến xuất phát từ B , C Một hs lên bảng vẽ tiếp vào hình đã
Có
GV : vậy một tam giác có mấy đường trung HS : có 3 đường
Tuyến
GV : em có nhận xét gì về vị trí 3 đường
trung tuyến HS : ba đường trung tuyến của tam giác ABC cùng đi qua một điểm
Chúng ta sẽ kiểm nghiệm lại nhận xét này
thông qua bài thực hành sau
Hđ2 : tính chất 3 đường trung tuyến của tam giác
Thực hành : Hs làm thực hành
_Thực hành 1
Gv yêu cầu hs thực hành theo hướng dẫn
Sgk rồi trả lời ?2
_Thực hành 2 :
Gv yêu cầu hs thực hành theo hướng dẫn
Sgk
b)Tính chất
GV : Qua các thực hành trên , em có nhận Hs trả lời
gì về tính chất ba đươ
File đính kèm:
- hh2.doc