Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không.

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán

3) Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-phấn màu

HS: SGK-thước thẳng-com pa

III. Tiến trỡnh bài giảng:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1988 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 52: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn: 22/02/2012 Tiết 52 Ngày dạy: 29/02/2012 Tiết 52: luyện tập I.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố quan hệ giữa độ dài 3 cạnh của một tam giác. Biết vận dụng quan hệ này để xét xem ba đoạn thẳng cho trước có thể là ba cạnh của một tam giác hay không. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình theo đề bài, phân biệt giả thiết, kết luận và vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác để chứng minh bài toán 3) Thái độ: Vận dụng quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vào thực tế đời sống II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-phấn màu HS: SGK-thước thẳng-com pa III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Phát biểu quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác. Vẽ hình minh họa và viết hệ thức. Chữa BT 18 (SGK) Chữa BT 24 (SBT) Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 21 (SGK) (GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ) H: Cột điện C ở vị trí nào để độ dài AB là ngắn nhất ? Vì sao? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 17 (SGK) -GV vẽ hình lên bảng -Yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT -GV yêu cầu HS chứng minh miệng câu a, GV ghi bảng -Tương tự gọi một học sinh lên bảng trình bày phần b -Từ kết quả của phần a và b rút ra kết luận gì về MA + MB và CA + CB ? -GV yêu cầu học sinh làm tiếp BT 19 (SGK) -Muốn tính chu vi của ta làm như thế nào ? -Nêu cách tính cạnh BC ? -Có nhận xét gì về độ dài của BC? -GV gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm GV kết luận. Học sinh đọc đề bài và làm BT 21 (SGK) Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ và thảo luận rồi trả lời câu hỏi Học sinh đọc đề bài và làm BT 17 (SGK) Học sinh vẽ hình và ghi GT-KL của BT -Một học sinh đứng tại chỗ làm miệng câu a, -Một HS lên bảng trình bày phần b, HS: Học sinh đọc đề bài và làm tiếp BT19 (SGK) HS nêu cách làm của bài tập HS: áp dụng bất đẳng thức tam giác -Một học sinh lên bảng làm bài tập -Học sinh lớp nhận xét, góp ý Bài 21 (SGK) -Trạm biến áp: A -Khu dân cư: B -Cột điện: C Cột điện C phải là giao của bờ sông với đt AB thì độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất Bài 17 (SGK) a) Xét có: (bất đẳng thức tam giác) (1) b) Xét có: (bất đẳng thức tam giác) (2) c) Từ (1) và (2) suy ra: Bài 19 (SGK) Giả sử cân có: ; Tính chu vi của ? Giải: Theo bất đẳng thức tam giác có: hay Mà là tam giác cân Do đó BC = 7,9 Vậy chu vi của là: Hoạt động 2: Bài tập thực tế. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) (GV đưa hình 20 (SGK) lên bảng phụ) -Biết ba thành phố A, B, C là ba đỉnh của một tam giác và . Khi đó khoảng cách BC phải thỏa mãn điểu kiện gì? -Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền thanh có bán kính hoạt động bằng 60km (hoặc 90) thì tại thành phố nào nhận được tín hiệu? Vì sao? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập 22 (SGK) và quan sát hình 20 HS: -Học sinh suy nghĩ, thảo luận và trả lời câu hỏi kèm theo giải thích Bài 22 (SGK) Xét có: hay Do đó: a) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bk hoạt động bằng 60km thì thành phố B không nhận được tín hiệu b) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bán kính hoạt động bằng 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác - BTVN: 25, 27, 29, 30 (SBT) - Chuẩn bị cho tiết sau: Mỗi học sinh một tam giác bằng giấy, một mảnh giấy kẻ ô vuông mỗi chiều 10 ô như hình 22 (SGK), mang đủ com pa và thước thẳng - Ôn khái niệm trung điểm của đoạn thẳng, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht52.docx
Giáo án liên quan