Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

 

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến

2) Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác

- Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác

3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu-tam giác bằng giấy

HS: SGK-thước thẳng-tam giác bằng giấy-giấy kẻ ô vuông

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Ngày soạn: 29/02/2012 Tiết 53 Ngày dạy: 07/03/2012 Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm đường trung tuyến (xuất phát từ một đỉnh hoặc ứng với một cạnh) của tam giác và nhận thấy mỗi tam giác có ba đường trung tuyến Kỹ năng: Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ô vuông phát hiện ra tính chất ba đường trung tuyến của tam giác, hiểu khái niệm trọng tâm của tam giác Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-phấn màu-tam giác bằng giấy HS: SGK-thước thẳng-tam giác bằng giấy-giấy kẻ ô vuông III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác. GV vẽ hình lên bảng và giới thiệu AM là đường trung tuyến của -Có nhận xét gì về 2 đầu mút của đường trung tuyến AM? -Thế nào là đường trung tuyến của tam giác? -Nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác ? -Mỗi tam giác có mấy đường trung tuyến ? -GV yêu cầu HS vẽ tiếp hai đường trung tuyến còn lại -GV kết luận và chuyển mục Học sinh vẽ hình vào vở và nghe giảng HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét HS phát biểu định nghĩa và nêu cách vẽ đường trung tuyến của tam giác HS: Có 3 đường trung tuyến HS vẽ tiếp hai đường trung tuyến xuất phát từ đỉnh B, C 1. Đường trung tuyến AM là đường trung tuyến của *Định nghĩa: Đường trung tuyến của tam giác là đoạn thẳng nối 1 đỉnh của tam giác với trung điểm cạnh đối diện -Mỗi tam giác có 3 đường trung tuyến Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác -GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy theo hướng dẫn của SGK H: ba đường trung tuyến của tam giác có đi qua một điểm? -GV dùng bảng phụ (có kẻ ô vuông) vẽ hình 22 (SGK) yêu cầu học sinh làm thực hành 2 -Nêu cách xác định trung điểm E và F của AC và AB? -Tại sao khi xđ như vậy E, F là TĐ của AC và AB ? -GV yêu cầu học sinh làm ?3 (SGK) -Qua các thực hành trên, em có nhận xét gì về tính chất 3 đường trung tuyến của một tam giác? -GV giới thiệu định lý và khái niệm trọng tâm G -Có mấy cách xác định trọng tâm G của tam giác ? GV kết luận. Học sinh đọc nội dung thực hành 1 (SGK) và thực hành gấp giấy theo hướng dẫn HS: Ba đường trung tuyến đi qua một điểm HS cả lớp vẽ trên giấy kẻ ô vuông như hình 22-sgk HS nêu cách xđ trung điểm E và F. Giải thích vì sao khi xđ như vậy E, F là TĐ của AC và AB Học sinh thực hiện ?3 vào vở -Một học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng HS rút ra tính chất của ba đường trung tuyến của một tam giác HS nêu các cách để xác định trọng tâm của một tam giác 2. Tính chất: a) Thực hành: *Thực hành 1: Gấp giấy *Thực hành 2: ?3: AD là đường trung tuyến của -Ta có: b) Tính chất: *Định lý: SGK - G là trọng tâm của Hoạt động 3: Luyện tập-củng cố -GV yêu cầu học sinh nhắc lại t/c ba đường trung tuyến của tam giác -GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm BT 23 và 24-SGK (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) -Gọi đại diện học sinh đứng tại chỗ trả lời miệng Bài 23 hỏi thêm: Bài 24 hỏi thêm: Nếu thì MG, GR, NG, GS bằng ? GV kết luận. -HS nhắc lại t/c ba đường trung tuyến của tam giác Học sinh hoạt động nhóm làm BT 23 và BT 24 (SGK) -Đại diện các nhóm trình bày kết quả của bài tập -Học sinh quan sát hình vẽ, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi thêm của GV Bài 23 (SGK) Có G là trọng tâm của Khi đó: Bài 24 (SGK) Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc định nghĩa đường trung tuyến của tam giác, tính chất ba đường trung tuyến của tam giác - Nhớ các cách để xác định trọng tâm của một tam giác - BTVN: 25, 26, 27 (SGK) và 31, 33 (SBT) - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” (SGK-67) IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht53.docx
Giáo án liên quan