Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 56: Đa thức

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết lấy ví dụ về đa thức

2. Kỹ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức

3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong quá trình tiính toán

II/ Chuẩn bị:

- GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng

- HS: SGK-bảng nhóm-thước thẳng

III/ Tiến trình tiết dạy:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 56: Đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29 Ngày soạn: 06/03/2012 Tiết 56 Ngày dạy: 13/03/2012 Tiết 56: Đa thức. I/ Mục tiêu: Kiến thức: - Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết lấy ví dụ về đa thức Kỹ năng: Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong quá trình tiính toán II/ Chuẩn bị: GV: SGK-bảng phụ-thước thẳng HS: SGK-bảng nhóm-thước thẳng III/ Tiến trình tiết dạy: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức. GV đưa hình 36 (SGK) lên bảng -Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình ? -Hãy lấy VD về các đơn thức, lập tổng của các đơn thức đó? -Kết quả có phải là một đơn thức không ? Vì sao? -GV giới thiệu về đa thức -Thế nào là một đa thức ? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của các đa thức trong VD trên ? -GV giới thiệu cách kí hiệu đa thức -GV yêu cầu học sinh làm ?1 -Một đơn thức có phải là đa thức không ? GV kết luận. -HS quan sát h.vẽ, viết biểu thức tính diện tích của hình -Mỗi dãy lấy ví dụ về 3 đơn thức, rồi lập tổng các đơn thức vừa tìm được HS: Không phải là đơn thức. Vì trong biểu thức có chứa thêm phép toán +, -, thực hiện trên các biến HS lấy ví dụ về đa thức, chỉ rõ hạng tử của đa thức HS: Đơn thức là 1 đa thức có một hạng tử 1. Đa thức: VD: Cho các biểu thức sau: -> Là các ví dụ về đa thức *Định nghĩa: SGK trang 37 *Chú ý: Mỗi đơn thức được coi là một đa thức Hoạt động 2: Thu gọn đa thức: GV: Cho đa thức: -Đa thức có mấy hạng tử ? Có những hạng từ nào đồng dạng với nhau không? -Hãy thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức -GV giới thiệu đa thức thu gọn của đa thức trên -Yêu cầu HS làm bài tập 25 và ?2 (SGK) Thu gọn đa thức -Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài tập -Cho học sinh lớp nhận xét GV kết luận. HS: Đa thức có 7 hạng tử. Có những hạng tử đồng dạng với nhau như: x2y và 3x2y, -3xy và xy, -3 và 5 Học sinh tính toán và đọc kết quả Học sinh làm bài tập 25 và ?2 (SGK) -Ba học sinh lên bảng làm bài tập, mỗi học sinh làm một phần 2. Thu gọn đa thức: Ví dụ: Thu gọn đa thức: Bài 25: Thu gọn các đa thức a) b) ?2: Thu gọn đa thức sau: K/q: Hoạt động 3: Bậc của đa thức: GV: Cho đa thức H:M đã ở dạng thu gọn chưa? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của M và bậc của mỗi hạng tử ? -Bậc cao nhất của các hạng tử là bao nhiêu ? -GV giới thiệu bậc của đa thức Vậy bậc của đa thức là gì? -Cho học sinh làm ?3 (SGK) -Muốn tìm bậc của một đa thức ta phải làm gì ? GV kết luận. HS: M là 1 đa thức đã thu gọn Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Học sinh phát biểu định nghĩa bậc của đa thức và làm ?3 HS: +Thu gọn đa thức +X/định bậc của các hạng tử +Kết luận 3. Bậc của đa thức: Ví dụ: Cho đa thức: Đa thức này có bậc là 7 *Định nghĩa: SGK trang 38 ?3: Tìm bậc của đa thức: Vậy đa thức Q có bậc là 4 *Chú ý: SGK trang 38 Hoạt động 4: Củng cố GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK) -Gọi một học sinh lên bảng trình bày bài làm -Mỗi biểu thức tìm được ở 2 câu trên là đơn thức hay đa thức ? -GV dùng bảng phụ nêu đề bài bài tập 28 (SGK) -Ai đúng ? Ai sai ? GV kết luận Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 24 (SGK) -Một học sinh lên bảng làm bài HS: Mỗi biểu thức trên là một đa thức Học sinh đọc kỹ đề bài và nhận xét ai đúng, ai sai (kèm theo giải thích) Bài 24 (SGK) trang 38 Táo: x (đ/kg) và 12 kg/hộp Nho: y (đ/kg) và 10 kg/hộp a) Biểu thức biểu thị số tiền mua 5kg táo và 8 kg nho là: (đồng) b) Biểu thức biểu thị số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (đồng) Bài 28 (SGK) trang 38 (Bảng phụ bài giải mẫu) Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa đa thức, đa thức thu gọn, bậc của đa thức BTVN: 26, 27 (SGK) và 24 -> 28 (SBT) Đọc trước bài: “Cộng, trừ đa thức” Ôn lại tính chất của phép cộng các số hữu tỉ IV/ Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan dt56.docx
Giáo án liên quan