Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 57, 58

1 Mục tiêu :

a) Kiến thức : + Hs biết cộng trừ đa thức.

b) Kĩ năng : Thành thạo kĩ năng bỏ ngoặc trước dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.

c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận .

2. Chuẩn bị :

a) Giáo viên : thước thẳng .

b) Học sinh : thước thẳng ,bảng nhóm .

3. Các phương pháp dạy học :

Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .

4 Tiến trình :

4.1 Ổn định tổ chức : Ổn định lớp .

4.2 Kiểm tra bài cũ:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 57, 58, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 57 CỘNG TRỪ ĐA THỨC ND : 20/3/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : + Hs biết cộng trừ đa thức. b) Kĩ năng : Thành thạo kĩ năng bỏ ngoặc trước dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức. c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận . 2. Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng . b) Học sinh : thước thẳng ,bảng nhóm . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Kiểm tra bài cũ: HS1: Thế nào là một đa thức? Cho ví dụ? ( 10 điểm ) HS2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Thu gọn đa thức: ( 10 điểm ) A= x2y-3xy+3x2y-3+xy -x +5. B= 4x2y2 -xy2 -x2y2 +5xy2 - xy +8 - 6 xy-5 HS3: Bậc của đa thức là gì? Tìm bậc của đa thức sau: ( 10 điểm ) C= 5x4y5- xy5+ y6- 9 HS: nhận xét Gv: đánh giá và ghi điểm . Thu gọn đa thức: A= x2y-3xy+3x2y-3+xy -x +5. = 4 x2y -2xy-x +5. B= 4x2y2 -xy2 -x2y2 +5xy2 - xy +8 - 6 xy-5 = 3x2y2 + 4xy2 - 5 xy + 3 Tìm bậc của đa thức sau: C= 5x4y5- xy5+ y6- 9 Bậc của đa thức sau là : 9 Giảng bài mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học HS: Hs tự đọc SGK/ 39 Cho hai đa thức: M= 5x2y+ 5x- 3 N= xyz –4x2y+ 5x - GV: Tính M+ N. GV: Trước ngoặc là dấu cộng thì ta làm như thế nào? HS: Trước ngoặc là dấu cộng thì ta giữ nguyên dấu Gv: Sau đó ta áp dụng tính chất gì? HS: Aùp dụng tính chất giao hoán, kết hợp. HS: Hs làm ?1 GV: Thu gọn đơn thức đồng dạng ta làm như thế nào? HS: Thu gọn đơn thức đồng dạng ta cộng (trừ) phần hệ số giữ nguyên phần biến. GV: Cho hai đa thức: P= x2y +x3 –xy2+ 3 Q= x3 +x2y –xy –6 Tính tổng P+ Q HS: Hs thực hiện tính: P+Q. HS: Hs làm ?2 -GV: Cho hai đa thức: M= 5x2y+ 5x- 3 N= xyz –4x2y+ 5x - Tính M -N. GV: Trước ngoặc là dấu trừ ta làm như thế nào? HS: Trước ngoặc là dấu trừ bên trong đổi dấu GV: Tương tự ta áp dụng tính chất gì? HS: Aùp dụng tính chất giao hoán, kết hợp. HS: Thu gọn đơn thức đồng dạng 1. Cộng hai đa thức: M + N = 5x2y+ 5x- 3 +( xyz – 4x2y + 5x -) = 5x2y+ 5x- 3 + xyz – 4x2y + 5x - = (5x2y+ 4x2y)+ (5x +5x) +(- 3 -)+ xyz. = x2y+ 10x +xyz - BT ? 1 P = x2y + x3 – xy2 + 3 Q = x3 + xy2 – xy – 6 Ta có : P + Q = 2x3 + x2y – xy – 3 2. Trừ hai đa thức: M- N = 5x2y+ 5x- 3 –( xyz –4x2y+ 5x -) = 5x2y+ 5x- 3 –xyz +4x2y -5x + = (5x2y +4x2y) + (5x -5x)+(-3 +)–xyz = 9 x2y -xyz - BT ? 2 M = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 N = 5x2 + xyz – 5xy + 3 – y Ta có : M – N = 2xyz + 10 xy – 8 x2 + y – 4 Cũng cố và luyện tập: Hs: làm: Bài 29, 32 SGK/ 40 theo nhóm trong 3 phút N1 _ N3 : 29 N2 _ N4 : 32 BT 29 /40 SGK ( x+ y) + ( x – y ) = 2x ( x+ y )- ( x- y ) = 2y BT 32/ 40 SGK Vì : P + ( x2 – 2y2 ) = x2 – y2 + 3y2 – 1 Nên P là hiệu của hai đa thức : x2 – y2 + 3y2 – 1 và x2 - 2y2 P = (x2 – y2 + 3y2 – 1) – (x2 - 2y2) = 4y2 – 1 Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - BTVN: Bài 31, 33 SGK/ 40 - Học bài theo tập ghi . 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức: Tiết:58 LUYỆN TẬP ND : 20/3/07 Mục tiêu : a) Kiến thức : Hs được cũng cố kiến thức về đa thức cộng trừ đa thức b) Kĩ năng : Hs được rèn luyện kỉ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức. c) Thái độ : giáo dục cho hs tính cẩn thận . Chuẩn bị : a) Giáo viên : thước thẳng . b) Học sinh : thước thẳng , bảng phụ . 3. Các phương pháp dạy học : Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề . Tiến trình : Ổn định tổ chức : Ổn định lớp . Bài tập cũ: HS1: Nêu qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng. Cho hai đa thức: A= -7x2y+ 5x- 3xy2. B= xy2 –4x2y+ 5x -9 Tính A+ B; A- B; B- A Bài tập mới : Hoạt đông của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV: Muốn tìm đa thức P ta làm như thế nào? HS: Ta có P là hiệu của hai đa thức: P= (x2 –y2 +3y-1) -(x2- 2y2) GV: Em hãy thực hiện phép tính đó. -GV: Trước ngoặc là dấu trừ ta làm thế nào? Trước ngoặc là dấu trừ bên trong đổi dấu. Gv: Gvcho Hs hoạt động nhóm. HS: Trước ngoặc là dấu trừ bên trong đổi dấu. GV: Tính giá trị biểu thức trước tiên em phải làm gì? HS: Ta phải thu gọn đa thức. GV: Tính giá trị biểu thức. HS: Hs hoạt động nhóm. * x3+ y2- 7 * x2y- xy+ 9 …… GV: cho Hs thảo luận nhóm. Nhóm nào viết được nhiều đa thức thoả mãn yêu cầu đa thức bấc 3 với hai biến x, y. GV: Muốn tìm đa thức C sao cho cho C+ A= B ta làm như thế nào? HS: Ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. C= B- A GV: Muốn cộng trừ đa thức ta làm như thế nào? HS: Ta thực hiện như sau: + Viết đa thức trong từng ngoặc rồi bỏ ngoặc theo qui tắc. + Giao hoán các đơn thức đồng dạng. + Thu gọn đơn thức đồng dạng. Bài 32 SGK/ 40 P+(x2-2y2)= x2 –y2+3y2-1 P=(x2–y2+3y2-1)-(x2-2y2) =(x2–y2+3y-1)-(x2- 2y2) =x2–y2+3y-1-x2 +2y2. =(x2–x2)+(-y2+2y2+3y2) -1. = 4y2 -1 Bài 35 SGK/ 40 a) M + N = ( x2 – 2xy + y2 )+( y2 + 2xy + x2 + 1) = 2x2 + 2y2 + 1 b) M- N = ( y2 + 2xy + x2 + 1) - ( x2 – 2xy + y2 ) = 4xy + 1 Bài 36 SGK/ 41 Tính giá trị biểu thức: a. x2+2xy- 3x3+2y3+3x3 –y3 = x2 + 2 xy + y3 tại x=5; y= 4 52 + 2 .5.4 + 43 = 129 b. xy – x2 y2 + x4 y4 – x6y6 + x8y8 thay x = -1 , y = -1 va biểu thức ta được : (-1 )( -1 ) – ( -1)2 ( -1 )2 + ( -1)4 (-1)4 – (-1)6(-1)6 + (-1)8(-1)8 = -1 Bài 38 SGK/ 41 A= x2- 2y+ xy +1 B= x2+ y –x2y2-1 Tìm đa thức C sao cho: C= A+ B C= (x2- 2y+ xy +1)+ (x2+ y –x2y2-1) = 2x2 – x2y2 + xy – y C + A= B C = B – A = x2+ y –x2y2-1 – (x2- 2y+ xy +1) = 3y – x2 y2 – xy - 2 Bài học knh nghiệm : Hs nhắc lại qui tắc cộng trừ đa thức. Để tính tổng hoặc hiệu của 2 đa thức nên để hai đa thức trong ngoặc , sau đó mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu . Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - BTVN: Bài 34, 38 SGK/ 40, 41. - Xem lại các Bt đã làm . - Oân tập : + Khái niệm đa thức + cộng trừ các đa thức đồng dạng - Xem trước bài : “ Đa thức một biến” 5. Rút kinh nghiệm: Nội dung: Phương pháp: Hình thức:

File đính kèm:

  • docD7 57_58.doc
Giáo án liên quan