Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Củng cố các định lý về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều.

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân

3) Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác tam giác, của một góc

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu

HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1650 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 58: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Ngày soạn: 14/03/2012 Tiết 58 Ngày dạy: 21/03/2012 Tiết 58: Luyện tập. I.Mục tiêu: Kiến thức: Củng cố các định lý về Tính chất ba đường phân giác của tam giác, tính chất đường phân giác của một góc, tính chất đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. Chứng minh một dấu hiệu nhận biết tam giác cân Thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng thực tế của Tính chất ba đường phân giác tam giác, của một góc II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : HS1: Chữa bài 37 (SGK) -Tại sao K lại cách đều ba cạnh của tam giác ? HS2: Chữa bài 39 (SGK) (Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ) Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập. -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập 40 (SGK) -Trọng tâm của tam giác là gì Làm thế nào để xác định G? -Còn điểm I được xác định như thế nào ? -Vì cân tại A, nên phân giác AM đồng thời là đường gì ? -Tại sao A, G, I thẳng hàng? -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK) -Làm thế nào để chứng minh tam giác ABC là tam giác cân -Dự đoán tam giác ABC cân tại đỉnh nào ? -GV gợi ý HS vẽ thêm hình và lập sơ đồ phân tích chứng minh như bên -Yêu cầu một học sinh lên bảng trình bày bài -Ngoài cách làm trên, còn cách nào khác không? (Nếu HS không trả lời được GV gợi ý học sinh) -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -GV hướng dẫn HS vẽ hình -Nêu cách chứng minh A, I, K thẳng hàng ? -Dự đoán B, I, K nằm trên đường nào ? -GV cho HS trình bày miệng bài toán H: I và K đều có tính chất gì? -GV yêu cầu HS làm bài tập 43 (SGK) -Tìm được bao nhiêu địa điểm thích hợp ? GV kết luận. -Học sinh đọc đề bài và vẽ hình, ghi GT-KL của bài tập HS: là giao điểm của 3 đường trung tuyến của tam giác -HS nêu cách x/định điểm G HS: I là giao điểm của 3 đường phân giác HS: AM đồng thời là đường trung tuyến HS: Vì chúng cùng nằm trên đường phân giác, đường trung tuyến AM -Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 42 (SGK) HS: ta chứng minh có hai cạnh bằng nhau HS: cân tại A AB = AC AB = CE và AC = CE ; cân Học sinh suy nghĩ, thảo luận tìm cách làm khác của bài tập -Học sinh đọc đề bài BT 52 (SBT) -Học sinh vẽ hình vào vở -HS nêu cách làm của BT HS: dự đoán B, I, K cùng nằm trên phân giác của góc B -Học sinh trình bày miệng BT HS: I và K đều cách đều 2 con đường và bờ sông Học sinh áp dụng kết quả bài tập 52 (SBT) trả lời bài tập 43 Bài 40 (SGK) cân tại A GT G: trọng tâm I: giao điểm 3 đường p/g KL A, G, I thẳng hàng Chứng minh: Vì cân tại A nên phân giác AM đồng thời là đường trung tuyến (t/c tam giác cân) -G là trọng tâm của (vì AM là trung tuyến) I là giao điểm 3 đường phân giác (AM là phân giác) A, I, G thẳng hàng Bài 42 (SGK) Chứng minh: -Xét và có: AD = DE (cách vẽ) BD = DC (gt) (đối đỉnh) (2 góc tương ứng) và (cạnh tương ứng) -Xét có: cân tại C Mà (c/m trên) cân tại A Cách khác: Bài 52 (SBT-30) Tia p.g của  và cắt nhau tại I, nên BI là p.g của -Hai p.g của các góc ngoài tại A và C cắt nhau tại K, nên K nằm trên p.g của Vậy B, I, K thẳng hàng Bài 43 (SGK) Địa điểm cần tìm là hai điểm I và K (Theo k/q bài 52-SBT) Hướng dẫn về nhà : - Ôn tính chất đường phân giác của tam giác, của một góc, tính chất và dấu hiệu nhận biết tam giác cân, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng - BTVN: 49, 50, 51 (SBT) - Tiết sau mỗi học sinh mang một mảnh giấy IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht58.docx