I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng
2) Kỹ năng:
- Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa
3) Thái độ: Học sinh hứng thỳ trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1371 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 21/03/2012
Tiết 59 Ngày dạy: 28/03/2012
Tiết 59: Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Học sinh hiểu và chứng minh được hai định lý đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng
Kỹ năng:
Học sinh biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng, xác định được trung điểm của một đoạn thẳng bằng thước kẻ và com pa
Thái độ: Học sinh hứng thỳ trong học tập.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng hai lề-com pa-eke-bảng phụ-phấn màu
HS: SGK-thước hai lề-com pa-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
HS1: Thế nào đường trung trực của một đoạn thẳng?
- Cho đoạn thẳng AB, hãy dùng thước và com pa vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB.
-Lấy điểm M bất kỳ trên đường trung trực của AB. Nối MA, MB. So sánh MA và MB ?
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Định lý về tính chất các điểm thuộc đường trung trực.
-GV yêu cầu học sinh thực hành gấp giấy (như SGK)
-Tại sao nếp gấp là đường T2 của đoạn thẳng AB ?
H: Độ dài nếp gấp 2 là gì ?
-Có n/xét gì về 2 k/cách này?
-Điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng có tính chất gì ?
-GV giới thiệu định lý thuận
HS lấy mảnh giấy trong đó có 1 mép cắt là đoạn thẳng AB, thực hành gấp giấy theo h/dẫn của SGK
-Học sinh quan sát các nếp gấp và trả lời câu hỏi của gv
-Học sinh phát biểu định lý thuận (t/c về các điểm thuộc đường T2 của đoạn thẳng
1. Định lý:
a) Thực hành:
b) Định lý: SGK trang 74
Đoạn thẳng AB
GT: d là đường T2 của AB
KL:
Hoạt động 2: Định lý đảo.
-Có điểm M cách đều 2 mút của đoạn thẳng AB. Hỏi M có nằm trên đường T2 của AB ?
-Nêu cách chứng minh định lý ?
-Ngoài ra còn cách làm nào khác không ?
GV kết luận.
Học sinh vẽ hình, suy nghĩ thảo luận và trả lời câu hỏi
HS: Chứng minh M nằm trên đt vuông góc với AB tại TĐ của AB
HS: Xác định I là TĐ của AB
CM:
2. Định lý đảo:
GT: Đoạn thẳng AB,
KL: M thuộc đường T2 của
đoạn thẳng AB
Chứng minh:
*. Hạ tại I
--Xét và có:
MI chung
(c.h-cg.vg)
(cạnh tương ứng)
là đường T2 của AB
*Nếu
thuộc đường T2 của AB
*Nhận xét: SGK trang 75
Hoạt động 3: ứng dụng
-GV hướng dẫn học sinh cách sử dụng thước thẳng và com pa để vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
-Tại sao PQ là đường trung trực của đoạn thẳng AB ?
-GV giới thiệu chú ý (SGK)
GV kết luận.
Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên, vẽ hình vào vở
HS: Vì P, Q cách đều 2 đầu mút của đoạn thẳng AB
-HS đọc nội dung chú ý
3. ứng dụng:
-Vẽ đường trung trực của AB bằng thước và com pa
*Chú ý: SGK trang 76
Hoạt động 4: Củng cố-luyện tập
-GV yêu cầu HS dùng thước thẳng và com pa vẽ đường T2 của đoạn thẳng AB
-Gọi M là 1 điểm thuộc đường T2 của AB, MA = 5cm
Hỏi: MB = ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài BT 46 (SGK)
-Nêu cách vẽ hình của BT ?
-Nêu cách chứng minh A, D, E thẳng hàng ?
-GV yêu cầu HS về nhà tự làm
-HS dùng thước cà com pa xác định đường trung trực của đoạn thẳng AB
-Học sinh áp dụng định lý, nhận xét được MB = MA = 5
Học sinh đọc đề bài và nêu cách vẽ hình của bài tập
HS: Ta c/m A, D, E cùng nằm trên đường T2 của đoạn thẳng BC
Bài 44 (SGK trang 76)
Vì M thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB
(đ.lý 1)
Bài 46 (SGK trang 76)
Hướng dẫn về nhà :
- Học thuộc định lý về Tính chất đường trung trực của đoạn thẳng, vẽ thành thạo đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và com pa
- BTVN: 47, 48, 51 (SGK-77) và 56, 59 (SBT-30)
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht59.docx