Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập

I/ Mục tiêu

-Về kiến thức:Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến

- Về kỹ năng :Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức.

-Về thái độ: giáo dục tính cẩn thận cho HS.

II/ CHUẨN BỊ:

-GV: SGK,VBT,Bảng phụ.

-HS: SGK, VBT

III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:

- Phương pháp gợi mở, vấn đáp.

IV/ TIẾN TRÌNH:

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1728 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP Tiết 61 Ngày dạy: 2/04/2007 I/ Mục tiêu -Về kiến thức :Học sinh được cũng cố kiến thức về đa thức một biến, cộng và trừ da thức một biến - Về kỹ năng  :Học sinh được rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến , tính tổng hiệu các đa thức. -Về thái độ : giáo dục tính cẩn thận cho HS. II/ CHUẨN BỊ: -GV: SGK,VBT,Bảng phụ. -HS: SGK, VBT III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Phương pháp gợi mở, vấn đáp. IV/ TIẾN TRÌNH: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: a/ Nêu cách cộng trừ đa thức một biến b/ Sửa các bài tâp Bài 47 trang 45 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 +Q(x) = – x3 + 5x2 + 4x H(x) = –2x4 + x2 + 5 P(x) + Q(x) + H(x) = – 3x3 + 6x2 + 3x + 6 P(x) = 2x4 – 2x3 – x + 1 –Q(x) = x3 – 5x2 – 4x – H(x) = 2x4 – x2 – 5 P(x) – Q(x) – H(x) = 4x4 – x3 – 6x2 – 5x – 4 Bài 48 trang 46 ( GV chuẩn bị bảng phụ để học sinh đánh dấu cho nhanh) ( 2x3 – 2x +1) – ( 3x2 + 4x – 1) = 2x3 – 3x2 – 6x + 2 ( đánh dấu ô ở hàng thứ ba) 3/ Luyện tập Với a là hằng số, x, y z là các biến số Bài này không có hai đa thức nào đồng dạng nên khi cộng , trừ ta không cần sắp xếp. Bài 49 trang 46 M là đa thức bậc 2, N là đa thức bậc 4 vì hạng tử x2y2có bậc cao nhất Bài 50 trang 49 a/ Thu gọn đa thức : N = 15y3 +5y2 -y5 -5y2 -4y3 -2y M = y2 +y3 -3y +1 -y2 +y5 -y3 +7y5 Thu gọn : N = -y5 +11y3 -2y M = 8y5 -3y +1 b/ N + M = 7y5 +11y3 -5y +1 Gv kiểm tra tập khoảng 5 học sinh rút ra kinh nghiệm về bài làm của học sinh Chỉ ra một số sai sót thường mắc phải để học sinh khắc phục N – M = -9y5 +11y3 + y -1 Bài 51 trang 49 a/ thu gọn và sắp xếp P(x) = 3x2 – 5 + x4 – 3x3 – x6 – 2x2 – x3 = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = x3+2x5 – x4 + x2 – 2x3 + x – 1 = – 1 + x + x2 x3– x4 +2x5 b/ P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – 6 + x + 2x2 – 5x3 + 2x5 – x6 P(x) = – 5 + x2 – 4x3 + x4 – x6 Q(x) = – 1 + x + x2 – x3 – x4 + 2x5 P(x)+Q(x)= – 4 – x – 3x3 + 2x4 –2x5 – x6 Bài 53 trang 50 P(x)–Q(x)= 4x5 – 3x4 – 3x3 + x2 + x – 5 P(x)–Q(x)= –4x5 + 3x4 + 3x3 – x2 – x + 5 Kết quả tìm được là hai đa thức đối nhau( chỉ khác nhau về dấu 5/ Hướng dẫn học sinh làm bài ở nhà a/ Làm bài tập 52 trang 46 b/ Xem trước bài “ Nghiệm của đa thức một biến” V/ Rút Kinh Nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 61.doc