1 Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs biết được đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
b) Kĩ năng : Biết cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận .
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng .
b) Học sinh : thước thẳng .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
4 Tiến trình :
4.1 Ổn định tổ chức : kiểm tra xỉ số.
4.2 Kiểm tra bài cũ:
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1672 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 63, 64, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :…. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (tt)
ND:
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs biết được đa thức có thể có một nghiệm, hai nghiệm… hoặc không có nghiệm, số nghiệm của đa thức không vượt quá bậc của nó.
b) Kĩ năng : Biết cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
c) Thái độ : Giáo dục cho hs tính cẩn thận .
2. Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng .
b) Học sinh : thước thẳng .
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , thảo luận nhóm , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : kiểm tra xỉ số.
Kiểm tra bài cũ:
HS1 : cho hs làm BT 54 a / 48 SGK . ( 10 điểm )
HS2 : : cho hs làm BT 54 b / 48 SGK . ( 10 điểm )
HS: nhận xét
Gv: đánh giá và ghi điểm .
BT 54 a / 48 SGK
P( x) = 5x + ½
P ( 1/10 ) = 5 .1/10 + ½ = ½ + ½ = 2/2 = 1
Vậy x = 1/10 không là nghiệm của P( x) .
BT 54 b / 48 SGK
Q(x) = x2 – 4x + 3
Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 0
Q(3) = 32 – 4.3 + 3= 9 – 12 +3 = 0
Vậy x = 1 , x = 3 là nhgiệm của đa thức Q(x).
Giảng bài mới :
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
Gv: cho hs làm BT ? 1
GV: gọi hs lên bảng làm .
HS: lên bảng làm
HS: 1 hs khác nhận xét .
GV: cho hs làm BT ? 2theo nhó m trong 4 phút
N1_ N3 : ? 2 a
N2 _ N4 : BT ?2b
HS: đại diện nhóm lên bảng trình bày .
HS: nhận xét
GV: đánh giá và ghi điểm , khen và phê bình các nhóm làm tốt .
* luyện tập
BT?1
x= -2 ; x = 0 ; x= 2 là nghiệm của đa thức :
x3 – 4x
BT ? 2
a)
x
-
P(x)=2x+
1
0
Vậy x = -là nghiệm của đa thức : P(x)=2x+
b)
x
3
1
-1
Q(x)=x2 -2x – 3
0
-4
0
Vậy x = 3 , x = -1 là nghiệm của Q(x)
Cũng cố và luyện tập:
Gv: cho hs làm BT 55
Hs: đọc đề .
GV: cho hs làm trong 2 phút .
GV: gọi hs lên bảng làm .
GV: các em thử thay x = 0 ; x= 1 ; ….vào đa thức xem giá trị nào của x làm cho đa thức bằng 0 thì giá trị đó là nghiệm của đa thức đó .
GV: cho hs làm BT 56 / 48 SGK .
HS: trả lời .
BT 55/ 48 SGK
a) P ( y) = 3y + 6
y = -2 là nghiệm của đa thức P ( y) = 3y + 6
Vì y = -2 thì P ( -2 ) = 3( - 2) + 6 = -6 + 6 =0
b) Q(x) = y4 + 2
Tacó : y4 0 , với mọi y R
Mà : 2 > 0
Nên : y4 + 2 > 0
Vậy đa thức Q(x) = y4 + 2 không có nghiệm .
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- về nhà học bài :
+ trả lời các câu hỏi từ câu 1 -> câu 4.
- Làm BT 57 -> 62/ 50, 51 SGK .
- Học bài và làm BT tiết sau : “Ôn tập” .
5. Rút kinh nghiệm:
Tiết:……. ÔN TẬP CHƯƠNG 4
ND : 5/5/2008
Mục tiêu :
a) Kiến thức : Hs thành thạo trong việc tính giá trị của biểu thức.
Hs nắm vững được đơn thức đồng dạng.
b) Kĩ năng : Hs thành thạo trong thực hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
c) Thái độ : Hs được củng cố về đa thức một biến: cộng, trừ đa thức một biến.
Chuẩn bị :
a) Giáo viên : thước thẳng ,
b) Học sinh : thước thẳng , bảng nhóm ,
3. Các phương pháp dạy học :
Vấn đáp , đặt và giải quyết vấn đề .
Tiến trình :
Ổn định tổ chức : kiểm tra xỉ số.
Lý thuyết :
HS1: Viết năm đơn thức của biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
HS2: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho ví dụ?
HS3: Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơ thức đồng dạng?
HS4: Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?
I. Lý thuyết :
SGK
Bài tập:
Hoạt đông của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
GV: Khi tính giá trị của biểu thức ta tiến hành thay giá trị của biến x vào đa thức rồi tính.
HS: Hos sinh làm vào vở.
HS: lên bảng làm BT 58 .
GV: Muốn nhân hai đơ thức ta làm như thế nào?
HS: Để nhân hai đơ thức ta nhân phần biến với nhau phần hệ số với nhau.
Gv : cho học sinh các tồ thi đua “ai nhanh nhất”
BT 58
GV: treo bảng phụ .
GV: cho hs làm Bt 60 / 50 SGK .
HS: lên bảng điền vào bảng .
HS: Lên bảng làm .
Em cho biết đa thức P(x, Q(x) đã thu gọn chưa?
- Đa thức P(x, Q(x) chưa thu gọn.
- Muốn sắp xếp đa thức ta phải làm gì?
- Muốn sắp xếp đa thức ta phải thu gọn đa thức
- Gv nhắc nhở học sinh về qui tắc dấu, cận thận sai dấu.
- Em nào cho thầy biết cách kiểm tra nghiệm của đa thức.
- Muốn kiểm tra nghiệm của đa thức ta thay giá trị của x vào biểu thức nếu đa thức có giá trị bằng 10 thì giá trị của x là nghiệm của đa thức
Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức.
Bài 58 SGK/ 49
Tại x= 1, y= -1, z= -2
a. 2xy(5x2y+ 3x- z)
= 2. 1.(-1) [5.12.(-1) + 3. 1- (-2 ) ]
= - 2 ( -5 + 3 + 2 )
= -2 . 0 = 0
b. xy2+ y2z3+ z3x4
= 1. (-1)2+ ( -1 )2( -2 ) 3+ ( -2 ) 3.14
= 1 + 8 – 8 = 1
Dạng 2: Nhân đơn thức
Bài 59 SGK/ 49
a. xy3 ( -2x2yz2) = - x3 y4 z2
b. -2x2yz ( -3xy3z) = 6 x3 y4 z2
=
=
=
=
=
Bt 60 / 50 SGK
B / P( x) = 30.x+ 100
Q( x) = 40 . x + 100
Dạng 3: Cộng, trừ đa thức, sắp xếp đa thức:
Bài 62 SGK/ 50
a. Sắp xếp đa thức
b. Tính cộng, trừ đa thức.
Dạng 4: Nghiệm của đa thức.
Bài 65 SGK/ 51
a. Tại x= -3, 10, 3
A(x)= 2x- 6
c. Tại x= -2, -1, 1, 2 M(x)= x2- 3x+ 2
b, d, e. Tương tự.
Bài học kinh nghiệm :
Gv: chú ý cho hs về dấu tong phép nhân và trong luỹ thừa .
Hướng dẫn học sinh học ở nhà :
- Về nhà ôn bài tiếp .
- Xem lại các Bt đã làm .
- Làm Bt 1, 2 , 3 / 88 _ 89 SGK SGK .
- Học thuộc lý thuyết để vận dụng làm Bt .
5. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- D7 63_64.doc