I.Mục tiêu:
1) Kiến thức:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)
2) Kỹ năng:
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
3) Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị:
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 66: Ôn tập chương III, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 Ngày soạn: 11/4/2012
Tiết 66 Ngày dạy: 18/4/2012
Tiết 66: ôn tập chương III (tt)
I.Mục tiêu:
Kiến thức:
Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức của chủ đề: các loại đường đồng quy trong một tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao)
Kỹ năng:
Vận dụng các kiến thức đã học để giải toán và giải quyết một số tình huống thực tế
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị :
GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc
HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke
III. Tiến trỡnh bài giảng:
Ổn định lớp :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
Ghi bảng
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết kết hợp kiểm tra
-GV dùng bảng phụ nêu câu hỏi 4 và câu hỏi 5, yêu cầu HS ghép đôi hai ý ở hai cột để được khẳng định đúng
-Nêu tính chất của trọng tâm của một tam giác ?Nêu các cách xác định trọng tâm?
-Có thể vẽ được 1 tam giác có trọng tâm ở bên ngoài tam giác. Đúng hay sai ?
-GV yêu cầu HS trả lời tiếp câu 7 và câu 8 (SGK)
-GV dùng bảng phụ nêu bảng tổng kết (SGK-85)
GV kết luận.
-Trong tam giác 3 đường trung tuyến đồng quy tại một điểm (G)
Điểm G là trọng tâm của
-Trong tam giác, 3 đường phân giác đồng quy tại điểm I và điểm I cách đều ba cạnh
-Trong tam giác, ba đường trung trực đồng quy tại điểm O và điểm O cách đều ba đỉnh
Điểm O là tâm đường tròn ngoại tiếp
-Trong tam giác, ba đường cao đồng quy tại một điểm (H)
-Điểm H gọi là trực tâm của
Hoạt động 2: Luyện tập.
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK)
-GV hướng dẫn học sinh vẽ hình bài tập, yêu cầu học sinh ghi GT-KL của BT
-Tính tỉ số diện tích hai tam giác MPQ và RPQ?
-Có nhận xét gì về và ?
-GV vẽ đường cao PH
-Tương tự hãy tính tỉ số diện tích 2 tam giác MNQ và RNQ
-So sánh các diện tích của hai tam giác RPQ và RNQ ?
-Từ đó có nhận xét gì về diện tích các tam giác QMN, QNP và QPM ?
-GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
-Muốn cách đều hai cạnh của thì điểm M phải nằm ở đâu ?
-Muốn cách đều hai điểm A và B thì M phải nằm ở đâu?
Vậy để vừa cách đều 2 cạnh của , vừa phải cách đều 2 điểm A và B thì M phải nằm ở đâu ?
-Nếu thì có bao nhiêu điểm M thỏa mãn các điều kiện trong câu a,
GV kết luận.
-Học sinh đọc đề bài và làm bài tập 67 (SGK)
-HS vẽ hình vào vở và ghi GT-KL của bài toán
-HS quan sát hình vẽ và nêu nhận xét
HS làm tương tự tính được
HS:
HS:
-HS đọc đề bài và làm bài tập 68 (SGK)
HS: M nằm trên tia phân giác của
HS: M nằm trên đường trung trực của AB
HS: M là giao của 2 đường nói trên
HS: Nếu thì có vô số các điểm M thỏa mãn các đk trên
Bài 67 (SGK)
a) và có chung đỉnh P, hai cạnh MQ và QR cùng nằm trên 1 đt, nên có chung đường cao hạ từ P (PH)
-Có (tính chất của trọng tâm tam giác)
b) Tương tự:
(2 tam giác có chung đường cao NK và )
c) . Vì hai tam giác trên có chung đường cao QI và (gt)
Do đó:
Bài 68 (SGK)
a)Vì M cách đều 2 cạnh của góc xOy, nên M phải nằm trên tia phân giác của
-M cách đều 2 điểm A và B, nên M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy M là giao của tia p/giác với đường trung trực của đoạn thẳng AB
b) Nếu thì p/giác Oz của trùng với đường T2 của đoạn AB, do đó mọi điểm trên tia Oz đều thỏa mãn các đk trong câu a,
Hướng dẫn về nhà :
- Ôn tập lý thuyết của chương, học thuộc các khái niệm, định lý, tính chất của từng bài
- Làm BT 82, 84, 91 (SBT)
- Tiết sau kiểm tra một tiết
- Gợi ý: Bài 91 (SBT)
a) EH = EK = EG (t/c tia phân giác của góc)
b) EH = EK AE là phân giác của góc BAC
c) AE và AF là hai tia phân giác của 2 góc kề bù
IV. Rỳt kinh nghiệm.
File đính kèm:
- toan ht66.docx