Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 2)

I.Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác

2) Kỹ năng:

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau

- Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh

3) Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập.

II. Chuẩn bị:

GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc

HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke

III. Tiến trỡnh bài giảng:

 

docx3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35 Ngày soạn: 17/4/2012 Tiết 68 Ngày dạy: 24/4/2012 Tiết 68: ôn tập cuối năm (tiết 2) I.Mục tiêu: Kiến thức: Học sinh được ôn tập một cách có hệ thống về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Kỹ năng: - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Biết chứng minh hai đường thẳng song song hay vuông góc từ việc chứng minh hai tam giác bằng nhau - Rèn kỹ năng vẽ hình, ghi GT-KL, kỹ năng suy luận hình học cho học sinh Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận trong học tập. II. Chuẩn bị : GV: SGK-thước thẳng-bảng phụ-com pa-eke-thước đo góc HS: SGK-thước thẳng-com pa-thước đo góc-eke III. Tiến trỡnh bài giảng: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : Bài mới : Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Tam giỏc Tam giỏc vuụng c.c.c Cạnh huyền – cạnh góc vuông c.g.c c.g.c g.c.g g.c.g Cạnh huyền – góc nhọn Hoạt động 2: Luyện tập -GV yêu cầu học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92) -Nêu cách vẽ hình của bài toán ? -Hãy ghi GT-KL của bài toán -Nêu cách chứng minh CE = OD? H: ? Vì sao ? -Hãy chứng minh CA = CB ? -Còn cách nào khác để chứng minh CA = CB không? -Nêu cách chứng minh CA // DE? -Tương tự CB có song song với DE không ? Vì sao -Từ đó suy ra điều gì? GV kết luận. Học sinh đọc đề bài bài tập 4 (SGK-92) Một học sinh đứng tại chỗ nêu các bước vẽ hình của bài toán -Một học sinh khác đứng tại chỗ ghi GT-KL của bài toán HS: CE = OD -Một học sinh lên bảng trình bày miệng bài toán HS: -HS chứng minh CA = CB HS: CA // DE Học sinh chứng minh được CB // DE Do đó qua C kẻ được 2 đt đi qua và song song với DE A, C, B thẳng hàng Bài 4 (SGK-92) GT DO = DA; EO = EB; CE = OD KL c) CA = CB CA // DE A, C, B thẳng hàng Chứng minh: a) Xét và có: (so le trong ) ED chung (so le trong) (cạnh tương ứng) b)Vì (phần a) (góc t/ứng (đpcm) c) Ta có EC là đường trung trực của đoạn thẳng OB (T/c đường T2) -Tương tự có: Vậy CA = CB ( = CO) d) Xét và có: CD chung (góc tương ứng) CA // DE (Vì có 2 góc so le trong bằng nhau) e) Có CA // DE (c/m trên) CM tương tự có: CB // DE A, C, B thẳng hàng (theo tiên đề Ơclit) Hướng dẫn về nhà : - Xem lại bài tập đã chữa - Tiếp tục ôn tập lý thuyết câu 9, câu 10 và các câu đã ôn - BTVN: 6, 7, 6, 9 (SGK-93) IV. Rỳt kinh nghiệm.

File đính kèm:

  • docxtoan ht68.docx
Giáo án liên quan