I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bài soạn.
- HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học .
III/ Tiến trình tiết dạy :
68 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán lớp 7 - Tuần 2 đến tuần 33, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 02+03
«n tËp c¸c phÐp tÝnh vỊ sè h÷u tØ
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bài soạn.
- HS: Sgk, thuộc các khái niệm đã học .
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểmtra bài cũ:
Viết quy tắc cộng , trừ, nhân, chia số hữu tỷ ? Tính :
Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ ? Tìm : ÷-1,3÷? ÷÷ ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện các bài tính theo nhóm.
Gv kiểm tra kết quả của mỗi nhóm, yêu cầu mỗi nhóm giải thích cách giải?
Bài 2 : Tính nhanh
Gv nêu đề bài.
Thông thường trong bài tập tính nhanh , ta thường sử dụng các tính chất nào?
Xét bài tập 1, dùng tính chất nào cho phù hợp ?
Thực hiện phép tính?
Xét bài tập 2 , dùng tính chất nào?
Bài tập 4 được dùng tính chất nào?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Để xếp theo thứ tự, ta dựa vào tiêu chuẩn nào?
So sánh : và 0,875 ?
?
Bài 4: So sánh.
Gv nêu đề bài .
Dùng tính chất bắt cầu để so sánh các cặp số đã cho.
Bài 5 : Sử dụng máy tính.
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại cách giải các dạng toán trên.
Hs viết các quy tắc :
Tính được :
Tìm được : ÷-1,3÷ = 1,3;
Các nhóm tiến hành thảo luận và giải theo nhóm.
Vận dụng các công thức về các phép tính và quy tắc dấu để giải.
Trình bày bài giải của nhóm .
Các nhóm nhận xét và cho ý kiến .
Trong bài tập tính nhanh , ta thường dùng các tính chất cơ bản của các phép tính.
Ta thấy : 2,5 .0,4 = 1
0,125.8 = 1
=> dùng tính chất kết hợp và giao hoán .
ta thấy cả hai nhóm số đều có chứa thừa số , do đó dùng tình chất phân phối .
Tương tự cho bài tập 3.
Ta thấy: ở hai nhóm số đầu đều có thừa số , nên ta dùng tính phân phối . sau đó lại xuất hiện thừa số chung => lại dùng tính phân phối gom ra ngoài.
Để xếp theo thứ tự ta xét:
Các số lớn hơn 0 , nhỏ hơn 0.
Các số lớn hơn 1, -1 .Nhỏ hơn 1 hoặc -1 .
Quy đồng mẫu các phân số và so sánh tử .
Hs thực hiện bài tập theo nhóm .
Các nhóm trình bày cách giải .
Các nhóm nêu câu hỏi để làm rỏ vấn đề .
Nhận xét cách giải của các nhóm .
Hs thao tác trên máy các phép tính .
Bài 1: Thực hiện phép tính:
Bài 2 : Tính nhanh
Bài 3 : Xếp theo thứ tự lớn dần :
Ta có:
0,3 > 0 ; > 0 , và .
và :
.
Do đó :
Bài 4 : So sánh:
a/ Vì < 1 và 1 < 1,1 nên :
b/ Vì -500 < 0 và 0 < 0,001 nên :
- 500 < 0, 001
c/ Vì nên
TuÇn 04+ 05
Cđng cè c¸c phÐp to¸n vỊ
luü thõa cđa sè h÷u tØ
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán .
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, bảng phụ có viết các quy tắc tính luỹ thừa .
- HS: SGK, thuộc các quy tắc đã học .
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích ? Viết công thức ?
Tính :
Nêu và viết công thức tính luỹ thừa của một thương ?
Tính :
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1 :
Gv nêu đề bài .
Nhận xét số mũ của hai luỹ thừa trên ?
Dùng công thức nào cho phù hợp với yêu cầu đề bài ?
So sánh ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs viết x10 dưới dạnh tích ? dùng công thức nào ?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu các nhóm thực hiện .
Xét bài a, thực hiện ntn ?
Gv kiểm tra kết quả, nhận xét bài làm của các nhóm.
Tương tự giải bài tập b.
Có nhận xét gì về bài c? dùng công thức nào cho phù hợp ?
Để sử dụng được công thức tính luỹ thừa của một thương, ta cần tách thừa số ntn?
Gv kiểm tra kết quả .
Bài 4:
Nhắc lại tính chất :
Với a# 0. a # ±1 , nếu :
am = an thì m = n .
Dựa vào tính chất trên để giải bài tập 4 .
Hoạt động 3 : Củng cố
Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa đã học .
Hs phát biểu quy tắc , viết công thức .
Số mũ của hai luỹ thừa đã cho đều là bội của 9 .
Dùng công thức tính luỹ thừa của một luỹ thừa .
(am)n = am.n
Hs viết thành tích theo yêu cầu đề bài .
Dùng công thức :
xm.xn = xm+n
và (xm)n = xm+n
Làm phép tính trong ngoặc , sau đó nâng kết quả lên luỹ thừa .
Các nhóm trình bày kết qủa
Hs nêu kết quả bài b .
Các thừa số ở mẫu , tử có cùng số mũ , do đó dùng công thức tính luỹ thừa của một tích .
Tách
Các nhóm tính và trình bày bài giải.
Hs giải theo nhóm .
Trình bày bài giải , các nhóm nêu nhận xét kết quả của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả.
Bài 1 :
a/ Viết các số 227 và 318 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 ?
227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
b/ So sánh : 227 và 318
Ta có: 89 < 99 nên : 227 < 318
Bài 2 : Cho x ỴQ, x # 0 .
Viết x10 dưới dạng :
a/ Tích của hai luỹ thừa, trong đó có một thừa số là x7:
x10 = x7 . x3
b/ Luỹ thừa của x2 :
x10 = (x5)2
Bài 3 : Tính :
Bài 4:Tìm số tự nhiên n, biết :
TuÇn 06
LuyƯn c¸c bµi to¸n vỊ hai gãc ®èi ®Ønh
I/ Mục tiêu :
- Củng cố định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh.
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng tính chất hai góc đối đỉnh vào bài toán hình.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình chính xác.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
- HS: SGK, thước đo góc.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1:
Kiểm tra bài cũ:
Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ?
Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Giải bài tập 4 ?
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 5:
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Điền các số liệu đã biết vào hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là ?
Để tính số đo góc ABC’, ta làm ntn?
Yêu cầu giải theo nhóm.
Tính số đo góc C’BA’ ?
Có mấy cách tính?
Yêu cầu nhóm 1 ;2;3 trình bày cách 1. Nhóm 4; 5; 6 trình bày cách 2 ?
Bài 2 :
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ hình.
Nêu cách vẽ hình ?
Góc xAy’ được tính ntn?
ÐxAy’ kề bù với góc nào?
Tính góc x’Ay’ ntn ?
Gv kiểm tra các trình bày bài giải và kết quả.
Bài 3:
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình.
Nhìn hình vẽ để xác định các cặp góc bằng nhau.
Giải thích tại sao chọn được các cặp góc bằng nhau đó?
Gv kiểm tra kết quả và cho Hs ghi vào vở.
Bài 4:
Yêu cầu Hs đọc đề, suy nghĩ cách vẽ.
Hoạt động 4: Củng cố :
Nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh.Tính chất của hai góc đối đỉnh.
Làm bài tập 10 / 83.
Hs lên bảng trả bài.
Sửa bài tập 4.
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Điền số đo Ð ABC = 56° vào hình vẽ.
Hai góc kề bù có tổng số đo góc là 180°.
Để tính số đo ÐABC’, dựa vào hai góc kề bù ABC và ABC’.
Hs tính theo nhóm.
Trình bày cách giải của nhóm, Gv kiểm tra, nhận xét.
Hs nêu cách vẽ hình chính xác Vẽ đường thẳng xx’.Lấy điểm A trên xx’.
Qua A dựng tia Ay :
Ð xAy = 47°.
Vẽ tia đối Ay’ của tia Ay.
ÐxAy’ được tính dựa vào ÐxAy.
ÐxAy’ kề bù với ÐxAy.
Hs tính góc xAy’.
Ðx’Ay’ đối đỉnh với góc xAy nên tính được Ðx’Ay’.
Tương tự ta tính được số đo góc yAx’.
Hs vẽ ba đường thẳng đồng quy.
Đặt tên các đường thẳng và giao điểm.
Gọi tên các cặp góc bằng nhau dựa vào các góc đối đỉnh.
Hs suy nghĩ tìm cách vẽ thoả mãn đề bài :
Chung đỉnh.
Số đo góc bằng nhau.
Không đối đỉnh.
Dùng thước đo góc để xác định số đo góc.
Bài 1: ( bài 5)
Vì ÐABC’ kề bù với ÐABC nên
ÐABC’ + ÐABC = 180°
ÐABC’ + 56° = 180°
ÐABC’ = 124°
Vì ÐABC và ÐA’BC’ đối đỉnh nên : ÐABC = ÐA’BC’ = 56°
Bài 2 : ( bài 6)
x y’
A
y x’
Ta có :ÐxAy và ÐxAy’ kề bù nên : ÐxAy + ÐxAy’ = 180°
47° + ÐxAy’ = 180°
=> ÐxAy’ = 133°
Vì ÐxAy đối đỉnh với Ðx’Ay’ nên: ÐxAy = Ðx’Ay’ = 47°
Vì ÐxAy’ đối đỉnh với ÐyAx’ nên : ÐxAy’ = ÐyAx’ = 133°
Bài 3:
x y z
O
z’ y’ x’
Các cặp góc bằng nhau là :
ÐxOy = Ðx’Oy’; ÐyOz = Ð y’Oz’;Ð zOx’ = Ð xOz’
Ð xOz = z’Ox’;Ð yOx’ = Ð y’Ox;
Ð zOy’ = Ð z’Oy.
Bài 4 :
a/
B D
A O C
ÐAOB = Ð COD = 70°
b/ C
A
D
O
B
Tuần 07 Dạy ngày: 10.10.2008
LuyƯn c¸c bµi to¸n vËn dơng
tÝnh chÊt cđa tØ lƯ thøc, d·y tØ sè b»ng nhau
I/ Mục tiêu :
- Củng cố các tính chất của tỷ lê thức , của dãy tỷ số bằng nhau .
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau vào bài toán chia tỷ lệ .
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK , bảng phụ, tài liêu tham khảo (sách luyện tập toán 7, ôn tập toán 7)
- HS : Thuộc bài tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài mới :
Bài 1:
Gv nêu đề bài .
Gọi Hs lên bảng giải .
Kiểm tra kết quả và nhận xét bài giải của mỗi học sinh .
Bài 2 :
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs đọc đề và nêu cách giải ?
Gợi ý : dựa trên tính chất cơ bản của tỷ lệ thức .
Thực hiện theo nhóm .
Gv theo dõi các bước giải của mỗi nhóm .
Gv kiểm tra kết quả , nêu nhận xét chung .
Bài 3:
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs vận dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải ?
Viết công thức tổng quát tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ?
Tương tự gọi Hs lên bảng giải các bài tập b ; c .
Kiểm tra kết quả .
Gv nêu bài tập d .
Hướng dẫn Hs cách giải .
Vận dụng tính chất cơ bản của tỷ lệ thức , rút x từ tỷ lệ thức đã cho .Thay x vào đẳng thức x.y = 10 .
y có hai giá trị , do đó x cũng có hai giá trị.Tìm x ntn ?
Tương tự yêu cầu Hs giải bài tập e .
Gv nêu đề bài .
Yêu cầu Hs giải theo nhóm .
Hoạt động 3: Củng cố
Nhắc lại tính chất của dãy tỷ số bằng nhau.Cách giải các dạng bài tập trên .
Hs đọc đề và giải.
Viết các tỷ số đã cho dưới dạng phân số , sau đó thu gọn để được tỷsố của hai số nguyên .
Hs đọc kỹ đề bài.
Nêu cách giải theo ý mình .
Hs thực hiện phép tính theo nhóm .
Mỗi nhóm trình bày bài giải .
Các nhóm kiểm tra kết quả lẫn nhau và nêu nhận xét .
Hs viết công thức:
Hs vận dụng công thức trên để giải bài tập a.
Một hs lên bảng giải bài tập b.
Hs rút được x =.
Thay x vào ta có : 2= 10
=> y2 = 25 => y = 5 ; y = -5
Hs tìm x bằng cách thay giá trị của y vào đẳng thức x.y = 10 .
Các nhóm tiến hành các bước giải .
Bài 1 : Thay tỷ số giữa các số hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên :
Bài 2 : Tìm x trong các tỷ lệ thức sau :
Bài 3 : Toán về chia tỷ lệ :
1/ Tìm hai số x và y biết :
a/ và x – y = 24
Theo tính chất của tỷ lệ thức :
và y – x = 7
c/ và x + 2y = 42
và x . y = 10
Từ tỷ lệ thức trên ta có : , thay x vào x .y =10 được :
- Với y =5 => x = 10 : 5 = 2
- Với y = -5 => x = 10 : (-5) = -2
và x . y = 35.
2/ ( bài 64)
Gọi số Hs khối 6 , khối 7 , khối 8,khối 9 lần lượt là x, y, z , t .
Theo đề bài:
Vì số Hs khối 9 ít hơn số Hs khối 7 là 70 Hs, nên ta có :
Tuần 08 Dạy ngày: 17.10.2008
LuyƯn vÏ h×nh, c¸c bµi to¸n sư dơng dÊu hiƯu nhËn biÕt hai ®êng th¼ng song song
I/ Mục tiêu :
- Củng cố lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song thông qua các bài tập luyện tập.
- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
- Biết sử dụng êke để vẽ hai đường thẳng song song.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: SGK, thước thẳng, êke.
- HS: SGK, thuộc các kiến thức trong bài trước.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
Nêu dấu hiệu nhận biết hai đt song song ? Vẽ đt a đi qua điểm M và song song với đt b ?
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Hs dùng thước thẳng và thước đo góc để vẽ hình theo đề bài.
Để vẽ góc xAB ta làm ntn?
Hai đt Ax và By có song song không ? vì sao ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài.
Đề bài cho điều gì ?
Yêu cầu điều gì ?
Trước tiên, ta vẽ hình gì ?
Để vẽ AD // BC ta làm ntn?
Có thể vẽ được mấy đoạn thẳng AD // BC và AD = BC ?
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Gv gợi ý dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đt song song để dựng.
Gv kiểm tra cách dựng của mỗi nhóm.
Sửa sai và cho Hs dựng vào vở.
Bài 4 :
Yêu cầu Hs đọc đề.
Bài toán cho biết điều gì ? yêu cầu điều gì ?
Gọi một Hs lên bảng vẽ góc xOy và điểm O’.
Còn vị trí nào của điểm O’ đối với ÐxOy không ?
Còn cách vẽ tia O’x’ // Ox và tạo thành góc tù x’O’y’sẽ xét trong các bài sau.
Hoạt động 4 : Củng cố :
Nhắc lại cách dựng đường thẳng song song.
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
M
b
Hs dùng thước vẽ hình.
Để vẽ góc xAB ta dùng thước đo góc hoặc êke có góc 60°.
Nhìn hình vẽ và trả lời :
Hai đt Ax và By song song vì hai góc xAB và yBA bằng nhau ở vị trí sole.
Đề bài cho D ABC. yêu cầu vẽ AD // BC và AD = BC.
Trước tiên, ta vẽ D ABC, sau đó đo góc BCA. và đo đoạn thẳng BC.
Để vẽ AD // BC, ta dựng tia Ax : Ð CAx = Ð BCA = a° ở vị trí sole trong.
Trên tia Ax, xác định điểm D : AD = BC.
Vẽ được hai đoạn cùng song song với BC và bằng BC.
Hs hoạt động nhóm,suy nghĩ tìm cách dựng.
Các nhóm nêu cách dựng.
Theo cách dựng hai góc sole trong bằng nhau.
Theo cách dựng hai góc đồng vị bằng nhau.
Bài toán cho góc nhọn xOy và điểm O’.
Yêu cầu dựng góc x’Oy’:
O’x’ // Ox và O’y’ // Oy.Và so sánh Ð xOy với Ðx’O’y’.
Hs lên bảng vẽ ÐxOy, điểm O’.
Theo đề bài,vẽ tia O’y’ // Oy.
Vẽ tia O’x’ // Ox.
Dùng thước đo và nêu nhận xét : ÐxOy =Ðx’O’y’
Hs nêu vị trí điểm O’ nằm ngoài ÐxOy.
Tương tự như trên, một Hs lên bảng vẽ tia O’x’ // Ox ;
O’y’ // Oy.
Dùng thước đo góc và nêu nhận xét : ÐxOy = Ð x’Oy’.
Bài 1 :
B y
x A
Ta có : Ax // By vì :
ÐxAB = Ð yBA = 120° ở vị trí sole trong.
Bài 2 :
A D
B C
Bài 3 :
Vẽ hai đường thẳng xx’, yy’sao cho : xx’ //yy’.
x A x’
y y’
Vẽ đường thẳng yy’ bất kỳ.lấy một điểm A nằm ngoài đường thẳng yy’, qua A dựng đường thẳng xx’ song song với yy’.
Bài 4 :
Điểm O’ nằm trong ÐxOy.
y
y’
O O’
x’
x
Điểm O’ nằm ngoài ÐxOy.
y
y’
O
O’
x
x’
Tuần 09 Dạy ngày: 20+24.10.2008
LuyƯn vÏ h×nh, c¸c bµi to¸n sư tiªn ®Ị ¬clit, sư dơng tÝnh chÊt vỊ hai ®êng th¼ng song song
I/ Mục tiêu :
- Ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song : dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất của hai đường thẳng song song.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hai đường thẳng song song bằng thước thẳng, êke, thước đo góc, vẽ phát.
II/ Phương tiện dạy học :
- GV: thước thẳng. êke, thước đo góc, đề bài kiểm tra 15’.
- HS: êke, thước đo góc, bảng con, giấy kiểm tra.
III/ Tiến trình tiết dạy :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra 15’
Hoạt động 2 :
Giới thiệu bài luyện tập :
Bài 1:
Gv nêu đề bài.
Nêu cách vẽ đt a đi qua A song song với BC ?
Hs lên bảng vẽ đt a.
Một Hs lên bảng vẽ đt b đi qua B và song song với AC ?
Trả lời câu hỏi trong SGK ?
Giải thích tại sao ?
Bài 2 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs phát biểu các tính chất của hai đt song song ?
Theo tính chất trên, nếu ta có a // b thì suy ra được điều gì ?
Từ đó hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau ?
Gv lưu ý Hs có nhiều cặp góc khác với các góc vừa nêu.
Bài 3 :
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình 24 vào vở.
Sau đó nêu tên các cặp góc bằng nhau và giải thích tại sao?
Bài 4 : (bài 38 )
Gv nêu đề bài.
Khi có hai đường thẳng song song thì ta suy ra được điều gì?
Xét hình 25b ?
Biết góc A4 bằng với góc B2, hoặc góc nào bằng với góc nào hoặc góc nào kề bù với góc nào thì kết luận được hai đt d và d’ song song với nhau ?
Từ hai phần 1 và 2 trong bài tập 4, ta rút ra kết luận gì ?
Hoạt động 3: Củng cố :
Nhắc lại cách giải các bài tập trên.
Để vẽ đt qua A và song song với BC, ta đo độ lớn của góc C, sau đó vẽ tia Aa tạo với cạnh AC Ð aAC = Ð C.
Vẽ tia đối của tia Aa ta có đt cần vẽ.
Tương tự Hs 2 lên bảng vẽ đt b.
Chỉ vẽ được một đt a và một đt b (theo tiên đề Euclitde )
Hs nêu tính chất của hai đt song song.
Vẽ hình 23 vào vở.
Nếu có a // b thì hai góc sole trong bằng nhau,hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
ÐA1 = ÐB3 ; ÐA2 = Ð B2;
ÐB3 + Ð A4 = 180°.
Hs có thể nêu các cặp góc khác.
Hs vẽ hình vào vở.
Nhìn hình vẽ và gọi tên các cặp góc bằng nhau :
Ð CBA = Ð CED vì là hai góc sole trong và vì a // b.
Ð CAB = Ð CDE vì là hai góc đồng vị và vì a // b.
Ð BCA = Ð DCE vì là hai góc đối đỉnh.
Khi có hai đt song song thì ta suy ra được hai góc soletrong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau và hai góc trong cùng phía bù nhau.
Biết d // d’ thì suy ra
ÐA1 = ÐB3 ; Ð A1 = ÐB1 và Ð A1 + ÐB2 = 180°.
Hs nêu kết luận cho phần 1.
ÐA4 = ÐB2 hoặc ÐA4 = Ð B4 hoặc Ð A4 + Ð B3 = 180° thì kết luận đt d song song với đt d’.
Hs nêu kết luận cho phần 2.
Nếu có hai đt song song thì suy ra được các góc bằng nhau…, và ngược lại nếu có một trong các cặp góc bằng nhau thì suy ra được hai đt song song.
Bài 1: A a
B C
b
Vẽ được một đường thẳng a và một đường thẳng b, vì theo tiên đề Euclitde”qua một điểm nằm ngoài đường thẳng chỉ có thể vẽ được một đt song song với đt đã cho.
Bài 2 :
c
a
b
vì a // b nên :
a/ Ð A1 = Ð B 3 (sole trong )
b/ Ð A2 = Ð B2 (đồng vị )
c/ Ð B3 + Ð A4 = 180° ( trong cùng phía )
d/ Ð B4 = Ð A 1 ( sole ngoài )
Bài 3 :
B A b
C
D E
a
Các cặp góc bằng nhau của hai tam giác CAB và CDE là :
Ð CBA = Ð CED ( sole trong )
Ð CAB = Ð CDE ( sole trong)
Ð BCA = Ð DCE ( đối đỉnh )
Bài 4 :
1/ A d
* Biết d //d’ thì suy ra :
Ð A1 = Ð B3 và Ð A1 = Ð B1 và Ð A1 + Ð B2 = 180°.
* Nếu một đt cắt hai đt song song thì :
a/ Hai góc sole trong bằng nhau. b/ Hai góc đồng vị bằng nhau.
c/ Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2/
*ÐA4 = ÐB2 hoặc ÐA4 = ÐB4 hoặc ÐA4 + Ð B3 = 180° thì d//d’.
*Nếu một đt cắt hai đt mà hai góc sole trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau hay hai góc trong cùng phía bù nhau thì hai đt đó song song với nhau.
Tuần 15 Dạy ngày: 05.12.2008
Một số bài toán về
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh
I/ Mục tiêu:
- Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập .
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau.
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: thước thẳng, thước đo góc, compa.
- HS: thước thẳng, thước đo góc, compa.
III/ Tiến trình tiết dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
1/ Vẽ DABC.
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’.
2/ Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác?
Sửa bài tập 17.
Hoạt động 2:
Giới thiệu bài luyện tập:
Bài 1: ( bài 18)
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng.
Bài 2: ( bài 19)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Hoạt động 3:
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
Hoạt động 4: Củng cố
Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
Cách xác định tia phân giác .
Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Hs giải thích và chỉ ra các tam giác bằng nhau trong hình.
Hs vẽ hình vào vở.
DAMB và DANB
Gt MA = MB; NA = NB
Kl ÐAMN = ÐBMN.
ÐAMN và ÐBM là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
ÐADE và ÐBDE
Gt AD = BD; AE = BE
Kl a/ ÐADE = ÐBDE
b/ ÐDAE = ÐDBE
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Vẽ góc xOy.
Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.
Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh DOBC = DOAC, rồi suy ra ÐBOC = Ð AOC, hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau.
Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.
Bài 1:
N
A B
Giải:
d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
MA = MB (gt)
NA = NB (gt)
a/ Do đó DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra ÐAMN = ÐBMN (hai góc tương ứng)
Bài 2:
a/ ÐADE = ÐBDE
Xét ÐADE và ÐBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
=> ÐADE = ÐBDE (c.c.c)
b/ ÐDAE = ÐDBE
Vì ÐADE = ÐBDE nên:
ÐDAE = ÐDBE (góc tương ứng)
A
E D
B
Bài 3:
Dựng tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
y
B
O C
A
x
CM:
OC là phân giác của ÐxOy?
Xét DOBC và DOAC, có:
OC : cạnh chung
OB = OC = r1
BC = AC = r2
=> DOBC = DOAC (c,c,c)
=> ÐBOC = Ð AOC ( góc tương ứng)
Hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Tuần 16 Dạy ngày: 10.12.2008
Một số bài toán về
trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh- cạnh- cạnh
Tiếp
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập cách giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.
- Bằng cách dùng thước và compa, học sinh biết vẽ một góc bằng một góc cho trước.
- Kiểm tra việc trình bày bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau, kiểm tra kỹ năng vẽ hình hình học qua bài kiểm tra 15’.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Thước thẳng,
File đính kèm:
- giao an7.doc