Giáo án Toán Lớp 9 tự chọn theo chủ đề Tuần 14

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh về bất phương trình bậc nhất một ẩn.

- Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải toán .

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ.

- Học sinh: ôn tập.

 

doc2 trang | Chia sẻ: quoctuanphan | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán Lớp 9 tự chọn theo chủ đề Tuần 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : Tuần 14 chủ đề 4 ôn tập phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn ( tiết 2) A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh về bất phương trình bậc nhất một ẩn. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình vào giải toán . B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: ôn tập. C. Tiến trình dạy học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ Giải phương trình: a, 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) b, 3. Bài mới Hoạt động của thày, trò Ghi bảng ? Dạng của bất phương trình? ? Các quy tắc biến đổi BPT? GV hướng dẫn hs làm ví dụ áp dụng GV cho HS làm bài tập áp dụng. HS làm vào vở 4 hs lên bảng trình bày - GV gọi HS nhận xét. 1. Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. Dạng : ax + b > 0 ( hoặc < , ) a) Qui tắc chuyển vế ax + b > c ax + b - c > 0 Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : ( 0 5 b) Qui tắc nhân với một số - Nhân hai vế với số dương : BPT giữ nguyên chiều . - Nhân hai vế với số âm : BPT đổi chiều . *Ví dụ: Giải bất phương trình 3x > 2x + 5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Ta có 3x > 2x + 5 3x - 2x > 5 x > 5 Vậy tập nghiệm của BPT là : ( 0 5 2. Bài tập : Giải các bất phương trình sau. a) Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 0. b) Vậy nghiệm của bất phương trình là x > -1. c) 8x + 3( x + 1 ) > 5 x - ( 2x + 3 ) 8x + 3x +1 > 5x - 2x -3 11x - 3x > -3 - 1 8x < -4 Vậy nghiệm của bất phương trình là d) 2x ( 6x - 1 ) > ( 3x - 2 ) ( 4x + 3 ) 12x2 - 2x > 12x2 + 9x - 8x - 6. 12x2 - 2x -12x2 - 9x +8x > - 6. -x > -6 x < 6. Vậy nghiệm của bất phương trình là x < 6. IV. Củng cố: (3') - Quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân dùng để làm gì ? - Nêu các bước giải phương trình, bất phương trình đưa được về dạng ax + b > 0 ( hoặc < , ) V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Xem lại các bài toán trên. - Ôn lại các quy tắc giải phương trình, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.

File đính kèm:

  • doctuan 14.doc