I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
* Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
* Trọng tâm: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (máy chiếu), thước, phấn mầu
- HS: bảng nhóm, bút dạ
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 6 - Số học kỳ I - Tiết 23: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV: Dương Tiến Mạnh
Ngày soạn: 7/10/2012
Ngày dạy: 11/10/2012
Tiết 23 Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
I. Mục tiêu
* Kiến thức: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9, so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
* Kĩ năng: HS biết vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
* Thái độ: Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 .
* Trọng tâm: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và vận dụng các dấu hiệu để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ (máy chiếu), thước, phấn mầu
- HS: bảng nhóm, bút dạ
III. Tiến trình:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của trò
5’
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Xét hai số a = 378 b = 5124
? số nào chia hết cho 9, số nào không chia hết cho 9
GV y/c: - tìm tổng các chữ số của chúng
- Xét hiệu của a và tổng các chữ số của nó có chia hết cho 9 hay không ? Tương tự xét hiệu của b với tổng các chữ số của nó ?
? Dựa vào cơ sở nào để giải thích ?
GV dựa và bài tập trên để dẫn dắt và phần nhận xét mở đầu.
*HS cả lps cùng thực hiện
HS1 trả lời: a chia hết cho 9
b không chia hết cho 9
*HS2 lên abgr thực hiện:
a – (3 + 7+ 8) = (a – 18) 9
b – (5 + 1 + 2 + 4) = (b – 12) 9
*HS : Dựa và t/c chia hết của 1 tổng (hiệu) hoặc tính cụ thể b – 12 = 5112 9
5’
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu
GV: Mọi số đều viết được dướ dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9
Ví dụ: GV trình bày VD như trong SGK.40
*GV y/c HS làm tương tự với số 253
*HS đọc nhận xét mở đầu trong SGK.40
HS chú ý theo dõi GV trình bày VD
*Một HS lên bảng thực hiện giống trong SGK.40
7’
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 9
Ví dụ: (Dựa vao NX mở đầu ta có)
378 = (2 + 7 +8) + (số chia hết cho 9)
?Không cần thực hiện phép tính hãy giait thích tại sao 378 9 ?Từ đó đi đến KL1 – SGK.40
*Cũng câu hỏi trên đối với số 253 để đi đến KL2
*HS: Vì cả hai số hạng của tổng đều chia hết cho 9 (áp dụng t/c chia hét của 1 tổng)
*HS phát biểu KL1 SGK.40
5’
253 = (2+5+3)+(số chia hết cho 9)
= 10 + (số chia hết cho 9)
*GV nêu KL chung và đưa lên bảng dấu hiệu chia hết cho 9:
n có tổng các chữ số 9 n 9
*Củng cố: Cả lớp làm ?1
GV y/c HS giải thích
*HS làm y/c2:
Số 253 không chia hết cho 9 vì có 1 số trong tổng không chia hết cho 9, sô còn lại chia hết cho 9
- HS phát biểu KL2 SGK.40
*HS phát biểu dấu hiệu và ghi vào vở.
*HS làm ?1: Hai HS lên bảng thực hiện
9’
Hoạt động 4: dấu hiệu chia hết cho 3
GV tổ chức hoạt động nhóm làm tương tự như phần trên để đi đến KL1 và KL2.
? Giải thích tại sao 1 số chia hết cho 9 lại chia hết cho 3 ?
GV y/c HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3
Củng cố: Cả lớp làm ?2
GV hướng dẫn HS lì giải mẫu:
*HS hoạt động nhóm.
mỗi nhóm làm 1 VD trình bày như trong SGK.40
- Nhóm 1 thực hiện để từ đó rut ra KL1
- Nhóm 2 thực hiện để từ đó rút ra KL2
*HS phát biểu dấu hiệu chia hết cho 3.
*Củng cố: HS đưa ra một vài giá trị thoả mãn để từ đó đi đến lời giải :
157* 3 (1 + 5 + 7 + *) 3
(13 + *) 3
(13 + 1 + *) 3Vì 12 3 nên (13 + 1 + *) 3 (1 + *) 3
3’
4’
6’
Hoạt động 5: Củng cố
? Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì giống nhau
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 có gì khác với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
Bài tập: Điền vào dấu (…)
a) Các số có … chia hết cho 9 thì … và chỉ các số đó mới …
b) các số chia hết cho 9 thì … cho 3
Các số chí hết cho 3 thì … cho 9
c) Các số có … chia hết cho 3 thì … và chỉ các số đó mới …
Bài 101 (SGK.40) Trong các số sau số nào 3, số nào 9
Bài 102(SGK.40)
*HS trả lời miệng
- Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 đề xét tổng các chữ số
- Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 xét chữ số tận cùng
*HS trả lời miệng
Bài 101: Một HS lên bảng làm ;
Các số 3 là: 1347; 6534;83258
Các số 9 là 6534;83258
Bài 102: Hai HS lên bảng thực hiện
HS1 a)
HS2 b)
HS trả lời miệng câu c)
1’
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
- Làm bài tập 103; 104; 105 106 SGK.40, 41; Bài 137; 138 SBT.19
File đính kèm:
- tiet 23.doc