MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
44 trang |
Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán tự chọn nâng cao lớp 10 - Chủ đề 1: Động lực học chất điểm (7 tiết), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (7 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
Ngày soạn: 22/08/2009
Sí số /Ngày dạy:10A3 / 10A4 /
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x =
+ Quảng đường đi : s = = x – xo
+ Tốc độ trung bình : =
+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi
+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn.
+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt
+ Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và t2.
Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3.
Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh vẽ đồ thị toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy trên cùng một hệ trục toạ độ.
Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau.
Viết công thức.
Xác định t1, t2.
Thay số tính tốc độ trung bình.
Viết công thức.
Xác định t1, t2 và t3.
Thay số tính tốc độ trung bình.
Viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy.
Xác định vị trí và thời điểm ôtô và xe máy gặp nhau.
Bài 1 trang 7.
Tốc độ trung bình trong cả hành trình :
vtb = =
= = 48 (km/h)
Bài 2 tragng 7
Tốc độ trung bình trong cả hành trình :
vtb =
=
=
= 38,3 (km/h)
Bài 2.15
a) Quãng đường đi được của xe máy :
s1 = v1t = 40t
Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t
Quãng đường đi của ôtô :
s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2)
Phương trình chuyển động của ôtô :
x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút
Hoạt động 3:(5’) Củng cố và cho bài tập về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
Ngày soạn:28/08/2009
Sí số/Ngày dạy: 10A3 / 10A4 /
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2
Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Hướng dẫn để học sinh tính vận tốc của vật.
Hướng dẫn để học sinh tính thời gian vật đi quãng đường đó.
Yêu cầu xác định thời gian rơi từ miệng giếng đến đáy giếng.
Yêu cầu xác định thời gian âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng.
Yêu cầu lập phương trình và giải phương trình để tính h.
Gọi h là độ cao từ đó vật rơi xuống, t là thời gian rơi.
Yêu cầu xác định h theo t.
Yêu cầu xác định quảng đường rơi trong (t – 1) giây.
Yêu cầu lập phương trình để tính t sau đó tính h,
Tính vận tốc của vật,
Tính thời gian chuyển động.
Xác định thời gian rơi và thời gian âm truyền đến tai.
Từ điều kiện bài ra lập phương trình và giải để tìm chiều sâu của giếng theo yêu cầu bài toán.
Viết công thức tính h theo t.
Viết công thức tính quảng đường rơi trước giây cuối.
Lập phương trình để tính t từ đó tính ra h.
Bài 6 trang 15
Vận tốc của vật :
Ta có : v2 – vo2 = 2as
v =
= 12(m/s)
Thời gian đi quãng đường đó :
Ta có : v = vo + at
t = = 4(s)
Bài 11 trang 27
Thời gian hòn đá rơi từ miệng giếng đến đáy giếng : t1 =
Thời gian để âm truyền từ đáy giếng lên miệng giếng : t2 =
Theo bài ra ta có t = t1 + t2
Hay : 4 = +
Giải ra ta có : h = 70,3m
Bài 12 trang 27
Quãng đường rơi trong giây cuối :
Dh = gt2 – g(t – 1)2
Hay : 15 = 5t2 – 5(t – 1)2
Giải ra ta có : t = 2s.
Độ cao từ đó vật rơi xuống :
h = gt2 = .10.22 = 20(m
Hoạt động 3: (5’)Củng cố và cho bài tập về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 3 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Ngày soạn:03/09/2009
Sí số/Ngày dạy: 10A3 / 10A4 /
Hoạt động 1 (7 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
+ Viết các công thức của chuyển động tròn đều : w = = 2pf ; v = = 2pfr = wr ; aht =
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 5.2 : D
Câu 5.3 : C
Câu 5.4 : C
Câu 5.5 : D
Câu 5.6 : C
Câu 5.7 : A
Câu 5.8 : B
Câu 5.9 : D
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải các bài tập :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu học sinh viết công thức và tính tốc độ gó và tốc độ dài của đầu cánh quạt.
Yêu cầu đổi đơn vị vận tốc dài
Yêu cầu tính vận tốc góc
Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
Yêu cầu tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
Yêu cầu xác định chu vi của bánh xe.
Yêu cầu xác định số vòng quay khi đi được 1km.
Yêu cầu xác định chu kì tự quay quanh trục của Trái Đất.
Yêu cầu tính w và v.
Tính w và v
Đổi đơn vị.
Tính w.
Tính vận tốc góc và vận tốc dài của kim phút.
Ttính vận tốc góc và vận tốc dài của kim giờ.
Xác định chu vi bánh xe.
Xác định số vòng quay.
Xác định T.
Tính w và v
Bài 11 trang 34
Tốc độ góc : w = 2pf = 41,87 (rad/s).
Tốc độ dài : v = rw = 33,5 (m/s)
Bài 12 trang 34
Tốc độ dài : v = 12km/h = 3,33m/s.
Tốc độ góc : w = = 10,1 (rad/s.
Bài 13 trang 34
Kim phút :
wp = = 0,00174 (rad/s)
vp = wrp = 0,00174.0,1 = 0,000174 (m/s)
Kim giờ :
wh = = 0,000145 (rad/s)
vh = wrh = 0,000145.0,08 = 0,0000116 (m/s)
Bài 14 trang 34
Số vòng quay của bánh xe khi đi được 1km :
n = = 530 (vòng)
Bài 15 trang 34
w = = 73.10-6 (rad/s)
v = w.r = 73.10-6.64.105 = 465 (m/s)
Hoạt động 4: (3’)Củng cố và cho bài tập về nhà:
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
.
Tiết 4 : TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Công thức cộng vận tốc : = +
+ Các trường hợp riêng :
Khi và đều là những chuyển động tịnh tiến cùng phương thì có thể viết : v1,3 = v1,2 + v2,3 với là giá trị đại số của các vận tốc.
Khi và vuông gốc với nhau thì độ lớn của v1,3 là : v1,3 =
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 6.2 : D
Câu 6.3 : C
Câu 6.4 : B
Câu 6.5 : B
Câu 6.6 : B
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió.
Yêu cầu học sinh tính thời gian bay khi có gió.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng.
Yêu cầu học sinh tính thời gian chạy ngược dòng.
Hướng dẫn học sinh lập hệ phương trình để tính khoảng cách giưa hai bến sông.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tìm s.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ.
Tính thời gian bay từ A đến B khi không có gió.
Tính vận tốc tương đối của máy bay khi có gió.
Tính thời gian bay khi có gió.
Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy xuôi dòng.
Tính vâïn tốc chảy của dòng nước so với bờ.
Tính vận tốc của ca nô so với bờ khi chạy ngược dòng.
Tính thời gian chạy nược dòng.
Căn cứ vào điều kiện bài toán cho lập hệ phương trình.
Giải hệ phương trình để tính s.
Tính vận tốc chảy của dòng nước so với bờ sông.
Bài 12 trang 19.
a) Khi không có gió :
t = = 0,5h = 30phút
b) Khi có gió :
v = v’ + V = 600 + 72 = 672(km/h)
t = 0,45h = 26,8phút
Bài 6.8.
a) Khi ca nô chạy xuôi dòng :
Vận tốc của ca nô so với bờ là :
vcb = = 24(km/h)
Mà : vcb = vcn + vnb
vcn = vcb – vnb = 24 – 6 = 18(km/h)
b) Khi ca nô chạy ngược dòng :
v’cb = vcn – vnb = 18 – 6 = 12(km/h)
Vật thời gian chạy ngược dòng là :
t' = = 3(h)
Bài 6.9.
a) Khoảng cách giữa hai bến sông :
Khi ca nô chạy xuôi dòng ta có :
= 30 + vnb (1)
Khi ca nô chạy ngược dòng ta có :
= 30 - vnb (2)
Từ (1) và (2) suy ra : s = 72km
b) Từ (1) suy ra vận tốc của nước đối với bờ sông :
vnb = = 6(km/h)
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
Từ các bài tập đã giải khái quát hoá thành cách giải một bài toán có liên quan đến tính tương đối của chuyển động.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 2 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC (4 tiết)
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh nắm vững và phát biểu đúng các định luật Newton.
2. Lý giải dể học sinh viết đúng và giải thích đúng phương trình cơ bản của động lực học Newton.
3. Hướng dẫn học sinh cách xác định đầy đủ các lực tác dụng lên một vật hay một hệ vật.
4. Nếu phải xét một hệ vật thì cần phải phân biệt nội lực và ngoại lực.
5. Sau khi viết được phương trình Newton đối với vật hoặc hệ vật dưới dạng véc tơ, học sinh cần chọn những phương thích hợp để chiếu các phương trình véc tơ lên các phương đó.
6. Sau cùng hướng dẫn học sinh tìm ra các kết quả của bài toán bằng cách giải các phương trình hoặc hệ phương trình đại số để thu được.
7. đối với chuyển động tròn đều cần hướng dẫn cho học sinh xác định lực hướng tâm.
Tiết 5 : PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC – KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT
Hoạt động 1 (10 phút) : Tìm hiểu nội dung của phương pháp động lực học.
Nội dung của phương pháp động lực học :
+ Vẽ hình, xác định đầy đủ các lực tác dụng lên vật hay hệ vật.
+ Viết phương trình định luật II Newton dạng véc tơ cho vật hoặc hệ vật.
+ Chọn hệ trục toạ độ để chiếu các phương trình véc tơ lên các trục toạ độ đã chọn.
+ Khảo sát các chuyển động theo từng phương của từng trục toạ độ
Lưu ý : Phân biết nội lực và ngoại lực khi nghiên cứu hệ nhiều vật.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
Câu 10.11 : B
Câu 10.12 : C
Câu 10.13 : D
Câu 10.14 : C
Câu 10.15 : B
Câu 10.16 : D
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dưới dạng véc tơ.
Yêu cầu học sinh chọn hệ trục toạ độ.
Hướng dẫn để học sinh chiếu phương trình Newton lên các trục toạ độ đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh suy ra lực ma sát và suy ra gia tốc của vật.
Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dưới dạng véc tơ.
Yêu cầu học sinh chọn hệ trục toạ độ.
Hướng dẫn để học sinh chiếu phương trình Newton lên các trục toạ độ đã chọn.
Hướng dẫn để học sinh suy ra lực ma sát và suy ra gia tốc của vật.
Yêu cầu học sinh biện luận điều kiện để có hướng xuống khi có ma sát.
Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
Viết phương trình Newton dưới dạng véc tơ.
Chọn hệ trục toạ độ.
Chiếu (1) lên các trục toạ độ.
Suy ra phản lực N, lực ma sát và gia tốc của vật trong từng trường hợp.
Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
Viết phương trình Newton dưới dạng véc tơ.
Chọn hệ trục toạ độ.
Chiếu (1) lên các trục toạ độ.
Suy ra phản lực N, lực ma sát và gia tốc của vật trong từng trường hợp.
Biện luận điều kiện để có hướng xuống khi có ma sát.
Bài 1 trang 23.
Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo , lực ma sát , trọng lực , phản lực .
Phương trình Newton dưới dạng véc tơ : m= +++ (1)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy : Ox nằm ngang hướng theo , Oy thẳng đứng hướng lên.
Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có :
ma = F – Fms (2)
0 = - P + N (3)
Từ (3) suy ra : N = P = mg và lực ma sát Fms = mN = mmg
Kết quả gia tốc a của vật khi có ma sát cho bởi : a =
Nếu không có ma sát : a =
Bài 4.trang 25.
Các lực tác dụng lên vật : Trọng lực , lực ma sát , phản lực .
Phương trình Newton dưới dạng véc tơ : m= ++ (1)
Chọn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ.
Chiếu (1) lên trục Ox và Oy ta có :
ma = Psina - Fms = mgsina - Fms (2)
0 = N - Pcosa (3)
Từ (3) suy ra : N = Pcosa = mgcosa và lực ma sát Fms = mN = mmgcosa
Kết quả gia tốc của vật là :
a = g(sina - mcosa)
Khi không có ma sát : a = gsina
Biện luận : Khi có ma sát, điều kiện để có hướng xuống thì :
sina - mcosa > 0 => tana < m
Hoạt động 4 (2 phút) : Dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yê cầu học sinh về nhà giải bài 5 trang 26.
Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám sát.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 6 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN KẾT VỚI NHAU
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu các bước để giải một bài toán động lực học.
Hoạt động 2 (10 phút) : Giới thiệu hệ nhiều vật liên kết với nhau chuyển động tịnh tiến :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Vẽ hình hệ vật.
Yêu cầu học sinh xác định các lực tác dụng lên các vật.
Lập luận cho học sinh thấy = = ; T’ = T
Vẽ hình vào vở.
Xác định các lực tác dụng lên các vật..
Ghi nhận đặc điểm của gia tốc các vật và lực căng của sợi dây.
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu các phương trình véc tơ lên phương chuyển động.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tính a và T.
Yêu cầu học sinh xác định a và T khi không có lực ma sát.
Viết phương trình Newton dạng véc tơ.
Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để xác định a và T.
Xác định a và T khi không có ma sát.
Bài 6 trang 27.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật :
m1= ++++ (1)
m2= +++ (2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có :
m1a = F – T – Fms1 = F – T – mm1g (1’)
m2a = T – Fms2 = T – mm2g (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
T = T’ = m2a + mm2g
Trường hợp không có ma sát :
a = ; T = T’ =
Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ra cho học sinh một bài tập hệ hai hoặc 3 vật nối với nhau chuyển động tịnh tiến với các số liệu cụ thể và yêu cầu học sinh về nhà làm.
Ghi bài tập về nhà
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 7 : CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG SỢI DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây vắt qua một ròng rọc cố định.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
Giới thiệu hệ hai vật nối với nhau bằng một sợi dây không giãn, vắt qua một ròng rọc cố định. Khối lượng của sợi dây và ròng rọc không đáng kể.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác định các lực tác dụng lên các vật.
Lập luận cho học sinh thấy = = ; T’ = T
Vẽ hình xác định các lực tác dụng lên các vật.
Ghi nhận đặc điểm của gia tốc các vật và lực căng của sợi dây.
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu các phương trình véc tơ lên phương chuyển động.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tính a và T.
Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật.
Hướng dẫn để học sinh chiếu các phương trình véc tơ lên phương chuyển động.
Yêu cầu học sinh giải hệ phương trình để tính a và T.
Hướng dẫn để học sinh tìm điều kiện để vật chuyển động.
Viết phương trình Newton dạng véc tơ.
Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để xác định a và T.
Viết phương trình Newton dạng véc tơ.
Viết các phương trình chiếu.
Giải hệ phương trình để xác định a và T.
Biện luận đẻ tháy được vật chỉ chuyển động khi m2 ³ mm1
Bài 17 trang 28.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật :
m1= + (1)
m2= + (2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có :
m1a = P1 – T = m1g – T (1’)
m2a = T’ – P2 = T – m2g (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
T = T’ =
Bài 8 trang 288.
Phương trình Newton dạng véc tơ cho các vật :
m1= +++ (1)
m2= + (2)
Chiếu lên phương chuyển động, chọn chiều dương cùng chiều chuyển động (với a1 = a2 = a ; T = T’) ta có :
m1a = T’ – Fms1 = T – mm1g (1’)
m2a = P2 – T = m2g – T (2’)
Giải hệ (1’) và (2’) ta được :
a =
T = T’ = m2(g – a) =
Hoạt động 4 (5 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đọc cho học sinh ghi hai bài tập về nhà dạng như bài học nhưng có số liệu cụ thể.
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Tiết 8 : CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Hoạt động 1 (5 phút) : Hệ thống hoá kiến thức :
Khi một vật chuyển động tròn đều thì tổng hợp các lực tác dụng lên vật phải tạo thành lực hướng tâm.
Độ lớn của lực hướng tâm : Fht = m = mw2r
Hoạt động 2 (38 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh xác định lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh tính Dl.
Yêu cầu học sinh vẽ hình và xác định các lực tác dụng lên vật.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức của lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật và lực căng của sợi dây.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh.
Yêu cầu học sinh viết biểu thức của lực hướng tâm.
Yêu cầu học sinh suy ra và ính bán kính quỹ đạo từ đố tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất
Xác định lực hướng tâm và nêu biểu thức của nó.
Tính Dl.
Vẽ hình, xác định các lực tác dụng lên vật.
Viết biểu thức của lực hướng tâm.
Tính vận tốc của vật và sức căng của sợi dây.
Viết biểu thức lực hấp dẫn.
Viết viểu thức lực hướng tâm.
Viết biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài v và chu kỳ T.
Tính bán kính quỹ đạo.
Tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất.
Bài 9 trang 29.
Lực đàn hồi của lò xo đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có :
kDl = m => Dl = m= 0,1(m)
Bài 10 trang 30.
Vật chịu tác dụng của hai lực : Tọng lực và lực căng của sợi dây. Tổng hợp hai lực này tạo thành lực hướng tâm : = +
Ta có : F = m = mgtana
v2 = rgtana = lsinagtana
v =
Lực căng : T =
Bài 12 trang 32.
Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh đóng vai trò lực hướng tâm nên ta có :
G= m= m
r =
=
= 424.105 (m).
Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt đất :
h = r – R = 414.105
= 64.105 = 36.105(m)
Hoạt động 4 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập II.7, II.8
Ghi các bài tập về nhà.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Chủ đề 3 : SỰ CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN (4 tiết)
MỤC TIÊU
Hướng dẫn cho học sinh hiểu rỏ các nội dung chính sau đây :
1. Cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực và của ba lực có giá đồng qui (không song song). Qui tắc tổng hợp hai lực đồng qui.
2. Cân
File đính kèm:
- Giao an tu chon vat li 10.doc