I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- HS làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
-HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng
- Biết các kí hiệu đối với một kí hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
- HS biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét
3. Thái độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
.II. Chuẩn bị
GV: Bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng phụ ghi Bảng 8, 9 (SGK - 10)
HS: SGK, SBT, vở ghi chép.
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán yếu 7 - Tiết 20, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :
Tiết ct : 20
Ngày soạn:
Bài dạy : NHẮC LẠI THU THẬP Sễ́ LIậ́U THễ́NG Kấ – TẦN Sễ́
CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIậ́U
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức:
- HS làm quen với các bảng ( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo, nội dung) biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ số các giá trị của dấu hiệu, số các giá trị khác nhau của dấu hiệu làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.
-HS hiểu được bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.
2. Kĩ năng
- Biết các kí hiệu đối với một kí hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.
- HS biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận xét
3. Thỏi độ :
Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác.
.II. Chuẩn bị
GV: Bảng số liệu thống kê ban đầu Bảng phụ ghi Bảng 8, 9 (SGK - 10)
HS: SGK, SBT, vở ghi chép.
III. Kiểm tra bài cũ :
HS1 :
HS2 :
IV. Tiến trỡnh tiết dạy
1. ổn định lớp
2. Cỏc hoạt động dạy học
TG
HĐGV
HĐHS
NỘI DUNG
6
Hoạt động 1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.
? Thế nào là thu thập số liệu.
? Trả lời ?1.
? Nêu cách tiến hành điều tra về điểm một bài kiểm tra, cấu tạo bảng số liệu thống kê ban đầu.
? Nêu cách tiến hành cấu tạo bảng số liệu ban đầu ở 1 cuộc điều tra do học sinh tự lấy ví dụ.
HS nghiên cứu SGK.
- Ghi chép số liệu điều tra.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
3 cột: cột 1 : STT
cột 2: Tên.
cột 3 : Điểm.
HS tự lấy ví dụ về cuộc điều tra, thiết kế bảng ghi. ( bảng số liệu thống kê ban đầu).
I. Thu thọ̃p sụ́ liợ̀u thụ́ng kờ :
1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu
Ví dụ 1 : (SGK- 4).
9
Hoạt động 2: Dấu hiệu.
? HS trả lời ?2
GV giới thiệu dấu hiệu, kí hiệu.
GV giới thiệu đơn vị điều tra.
? Lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ ra dấu hiệu, đơn vị điều tra.
? Trả lời ?3
GV giới thiệu: Mỗi đơn vị điều tra có một số liệu là giá trị của dấu hiệu.
? Có kết luận gì về số các giá trị của dấu hiệu và số các đơn vị điều tra.
? Kí hiệu số các giá trị .
? Trả lời ? 4.
- Dấu hiệu ở bảng 1 là số cây.
- HS lấy ví dụ về một cuộc điều tra, chỉ rõ dấu hiệu, đơn vị điều tra.
HS trả lời ?3.
- Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số dơn vị điều tra.
N.
Có 20 giá trị.
HS đọc các giá trị của dấu hiệu.
2. Dấu hiệu
a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra.
Ví dụ : (SGK-5)
b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu.
6
Hoạt động 3: Tần số của mỗi giá trị.
Nghiên cứu SGK.
? Trả lời ?5.
? Trả lời ?6
8 là tần số của giá trị 30. Vậy tần số của một giá trị là gì.
Kí hiệu tần số.
? Trả lời ?7.
GV yêu cầu hs đọc phần chú ý trong SGK.
HS hoạt động theo nhóm nghiên cứu SGK
Đại diện nhóm HS trả lời ? 5.
Có 4 giá trị: 28; 30; 35; 50
- HS trả lời ?6.
Giá trị 30 xuất hiệu 8 lần.
28 xuất hiện 2 lần.
là số lần xuất hiện của giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu.
n.
HS làm nháp.
1 HS làm trên bảng.
1 HS đọc phần đóng khung trong SGK.
3. Tần số của mỗi giá trị
Khái niệm tần số:
(SGK – 6).
Ví dụ: Trong bảng 1.
x1 = 28 n1 = 2.
x2 = 30 n2 = 8.
x3 = 35 n3 = 7
x4 = 50 n4 = 30.
N = 20.
* Chú ý:
SGK.
3
Hoạt động 4 Kiểm tra.
GV ra bài tập 2, 3 SBT - 3
2 HS lên bảng thực hiện
9
Hoạt động 5 Lập bảng “tần số”. (15 phút)
GV treo bảng phụ -Bảng 8
? Có nhận xét gì về giá trị của dấu hiệu trong bảng.
? Trả lời ?1
? Từ bảng 5 hãy lập bảng tần số.
? Từ bảng 6 hãy lập bảng tần số.
? Nhận xét.
? Nhìn vào bảng tần số ta biết được điều gì.
Có nhiều giá trị khác nhau, khó tìm ngay được số các giá trị khác nhau cùng tần số tương ứng.
HS làm vào vở theo hướng dẫn.
HS làm nháp.
1 HS làm trên bảng.
Nhận xét.
II. Tõ̀n sụ́ các giá trị của dṍu hiợ̀u:
1. Lập bảng tần số.
Ví dụ: Từ bảng 7 ta có:
giá trị
(x)
98
99
100
101
102
Tần số(n)
3
4
16
4
3
N=30
Hoạt động 6 Chú ý. (6 phút)
? Kẻ bảng tần số theo cách khác.
? Bảng tần số có tiện lợi gì cho việc nhận xét giá trị của dấu hiệu.
Gv giới thiệu cách lập bảng thứ hai – Bảng 9
- Kẻ theo cột: cột giá trị, cột tần số.
- Nhận xét về số các giá trị khác nhau, tần số của mỗi giá trị.
- Điều tra trên bao nhiêu đơn vị.
- Số các giá trị khác nhau, giá trị cùng tần số tương ứng.
Đọc phần ghi nhớ
2. Chú ý:
a) Có thể chuyển từ bảng “tần số” sang dạng “ngang” sang dạng “dọc”
Giá trị (x)
Tần số (n)
98
3
99
4
100
16
101
4
102
3
N = 30
b) ý nghĩa của bảng tần số
Gúp nhận xét, tính toán được dễ dàng hơn
Hoạt động 7 Củng cố.
Làm bài 5?
? Làm bài 6 SGK.
? Dấu hiệu cần tìm hiểu là gì.
? Lập bảng tần số.
? Trả lời b,
? Nhận xét.
? Làm bài 7 SGK.
? Trả lời a,
? Lập bảng.
? Nhận xét.
- HS tự điều tra tháng sinh của HS trong lớp và tự điền vào bảng 10.
HS làm nháp.
HS trả lời tại chỗ.
- HS lập bảng tần số vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
HS nhìn vào bảng nhận xét và trả lời phần b.
HS trả lời vào vở.
HS lập bảng vào vở.
1 HS trình bày kết quả trên bảng.
Nhận xét.
Bài 6 (SGK- 11).
a, Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con trong một gia đình.
Lập bảng tần số:
giá trị(x)
0
1
2
3
4
Tần số(n)
2
4
17
5
2
N =30
Nhận xét: Số con trong các gia đình là từ 2 trở xuống.
Số con trong gia đình đông con chiếm 7/30.
Bài 7 (SGK – 11).
Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân.
Số các giá trị là 30.
Bảng tần số:
Giá trị
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
N
=
25
Nhận xét: Số các giá trị khác nhau là 10.
Giá trị lớn nhất là 10
Giá trị nhỏ nhất là 1.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
V. Củng cố:3’
- Thu thập số liệu thống kê là gì?
- Dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu?
- Tần số của một giá trị là gì?
- Bài tập 2 (SGK- 7)
VI. Hướng dẫn học ở nhà : 2’
- Nghiên cứu kĩ bài
- Làm bài 1; 2 SGK.
- Làm bài 1; 2 SBT.
-Và làm những bài tập khác
- Làm bài 5, 6, 7 SBT.
HD: Viết các giá trị thành 1 bảng 30 giá trị phân bố các giá trị số lần xuất hiện đúng bằng tần số.
- Rỳt kinh nghiệm sau tiết dạy :
File đính kèm:
- GA YEU TOAN7 TIET 20.doc