Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung

1. Ổn định: ( 3 phút)

2. Bài mới: ( 27 phút)

-HĐ1: Viết các từ chỉ đồ dùng trong nhà

 GV nhận xét chốt ý đúng

-HĐ2: Giao nhiệm vụ: Nêu công dụng của từng đồ dùng trong nhà

Góp ý, bổ sung, một số nhóm

-HĐ3: Hướng dẫn đặt câu

 GV nhận xét, sửa chữa cho các em để các em viết câu hoàn chỉnh hơn, nhất là đối với một số HS yếu.

-HĐ4: Thu bài-Chữa bài-Chấm bài

 GV chấm một số vở nhận xét

3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút)

 GV nhận xét tiết học

 

doc25 trang | Chia sẻ: Đinh Nam | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tổng hợp Lớp 2 - Tuần 12 - Năm học 2015-2016 - Dương Thị Cẩm Nhung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2015 Toán Tìm số bị trừ A.Mục tiêu - Biết tìm x trong các bài tập dạng: x – a = b ( với a, b là các số không quá hai chữ số ) bằng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. -Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. -GD ý thức tự giác, tích cực học toán. B.ĐDDH: -Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 3 phút) Cho HS làm lại BT 4 GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Hướng dẫn tìm số bị trừ chưa biết: ( 14 phút) Thao tác trên hình vẽ GV rút ra quy tắc viết lên bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ. 3. Thực hành: ( 17 phút) Bài 1: Tìm x. Làm câu a, b, d ,e.SGK trang 56 GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. Làm cột 1, 2, 3 SGK trang 56 GV chấm một số vở, nhận xét cho điểm, chốt kết quả đúng. *Bài 3: Số? Bài 4: Vẽ đoạn thẳng. Xem SGK trang 56 GV nhận xét chốt kết quả đúng. III.Củng cố dặn dò: ( 2 phút) - Xem lại các bài tập - Học thuộc quy tắc - Làm lại bài tập 4 - Nhận xét bài làm của bạn - Nghe giới thiệu bài - Tìm số bị trừ chưa biết: Theo dõi - trả lời câu hỏi của GV - rút quy tắc Thực hành - Nhắc lại quy tắc - Tự làm-chú ý viết các dấu bằng thẳng cột - Đổi vở chấm bài - Chữa bài nhận xét, bổ sung cho nhau - HS đọc yêu cầu của bài tập - Tự làm vào vở - Chữa bài nhận xét bổ sung cho nhau HS khá giỏi làm - Đọc yêu cầu của bài tập. - Làm bài vào vở - Chấm 4 điểm- ghi tên hình-kí hiệu tên điểm cắt nhau. - Nhắc lại quy tắc tìm số bị trừ Tập đọc Sự tích cây vú sữa( tiết 1) A.Mục tiêu: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.( Trả lời được CH 1, 2, 3, 4). -GD tình cảm yêu thương mẹ. B.ĐDDH: - Tranh minh hoạ - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: (5 phút) GV gọi HS đọc bài cây xoài của ông em. GV nhận xét II.Bài mới: ( 30 phút) 1. Giới thiệu chủ điểm và bài học 2.Hướng dẫn luyện đọc Đọc mẫu toàn bài GV hướng dẫn HS đọc các từ khó có trong bài GV hướng dẫn HS đọc một số câu văn dài GV nhận xét cách đọc của HS. HS đọc và trả lời các câu hỏi theo nội dung bài. Nhận xét bài cũ của bạn - Theo dõi Luỵên đọc - Nghe GV đọc mẫu - Đọc tiếp nối nhau từng câu trong bài - Đọc từ khó:khắp nơi, kỳ lạ thay, trổ ra, nở trắng, khản tiếng, xuất hiện, đỏ hoe, - Đọc tiếp nối nhau từng đoạn trước lớp - Đọc phần giải nghĩa từ : la cà, vùng vằng, mỏi mắt chờ mong. - Đọc các câu văn dài: Một hôm, vừa đói vừa rét,.... Hoa tàn/quả xuất hiện/... Môi cậu vừa chạm vào/... - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét đánh giá lẫn nhau Tiết 2 Giáo viên Học sinh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: (16 phút) Cho đọc từng đoạn Nêu câu hỏi theo đoạn Gọi trả lời hoặc thảo luận nhóm đôi GV nhận xét chốt các ý đúng sau mỗi lần HS trả lời câu hỏi. 4.Hướng dẫn luyện đọc lại: ( 17 phút) GV nhận xét bình chọn nhóm, cá nhân đọc đúng, hay. III.Củng cố dặn dò: ( 3 phút) - Tiếp tục đọc lại bài ở nhà - Chuẩn bị cho tiết kể chuyện. Tìm hiểu bài Câu hỏi 1: - Đọc đoạn 1 Trả lời các câu hỏi GV nêu - Cậu bé bỏ nhà ra đi vì ham chơi, bị mẹ mắng - Cuối cùng cậu bé tìm đường về nhà vì đói và rét, bị bọn lớn hơn đánh, nhớ mẹ. - Đọc thầm đoạn 2 Trả lời các câu hỏi GV nêu -Trở về nhà không thấy mẹ, cậu bé gọi mẹ khản cả tiếng, ôm lấy cây xanh trong vườn mà khóc. -Các quả lạ xuất hiện: từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây, rồi hoa rụng, quả xuất hiện. -Thứ quả ở đây có đặc điểm lạ: lớn nhanh, da căng mịn,.... -Những hình ảnh ở cây gợi nên hình ảnh mẹ: lá, cây ôm... -Nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ xin lỗi mẹ Luyện đọc lại - Thi đọc toàn bộ câu chuyện theo cá nhân, nhóm Chiều thứ hai ngày 09/11/2015 Toán Luyện tìm số bị trừ A.Mục tiêu: -Biết đặt dấu bằng thẳng cột, thực hiện cộng để tìm số bị trừ chưa biết, giải toán có lời văn. -Rèn KN đặt tính, thực hiện phép tính, tìm số bị trừ, giải toán.. -GD lòng say mê học toán. B. Các hoạt động dạy học: GV Học sinh I. Ổn định: ( 3 phút) II. Bài mới:( 27 phút) 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1: Xem bảng phụ GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Xem bảng phụ GV chấm một số bài nhận xét chốt kết quả đúng. Bài 3: Xem bảng phụ GV chấm một số vở, nhận xét chốt lời giải đúng. IV. Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) GV nhận xét tiết học -Theo dõi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 4 HS làm bài trên bảng lớp Lớp làm bài vào vở Chữa bài nhận xét bổ sung 1 HS đọc yêu cầu của bài Lớp làm bài vào vở Chữa bài HS đọc đề bài toán Tóm tắt và giải trên bảng lớp Lớp làm bài vào vở Đổi chéo vở cho nhau cùng chữa bài Nhận xét bổ sung cho nhau Tiếng Việt: Tiết 1 – Trang 73 Mục tiêu: Đọc rõ ràng, ràng mạch câu chuyện: Chuyến du lịch đầu tiên. Trả lời được câu hỏi ứng với nội dung câu chuyện trên. Các hoạt động dạy học: GV HS 1.Ổn định: ( 3 phút) 2. Bài mới: ( 27 phút) GTB: Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Đọc truyện Chuyến “du lịch’’ dầu tiên. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng GV đọc câu hỏi và các ý trả lời 3. Củng cố, dăn dò: ( 2 phút) NX tiết học HS hát HS nối tiếp nhau đọc từng câu, đoạn, cả bài theo CN, N, CL HS đọc thầm câu chuyện chọn ý đúng Tiếng Việt Ôn luyện Từ ngữ về đồ dùng I.Mục tiêu: -Mở rộng vốn từ về đồ dùng. -Rèn KN dùng từ, đặt câu -GD ý thức học tập TV II. ĐDDH: -Vở BTTV-SGK III. Các hoạt động dạy học: GV Học sinh Ổn định: ( 3 phút) Bài mới: ( 27 phút) -HĐ1: Viết các từ chỉ đồ dùng trong nhà GV nhận xét chốt ý đúng -HĐ2: Giao nhiệm vụ: Nêu công dụng của từng đồ dùng trong nhà Góp ý, bổ sung, một số nhóm -HĐ3: Hướng dẫn đặt câu GV nhận xét, sửa chữa cho các em để các em viết câu hoàn chỉnh hơn, nhất là đối với một số HS yếu. -HĐ4: Thu bài-Chữa bài-Chấm bài GV chấm một số vở nhận xét 3. Củng cố dặn dò: ( 2 phút) GV nhận xét tiết học - Viết vào giấy các từ chỉ đồ dùng trong nhà Trao đổi cả lớp - Nêu ý kiến - Nhận xét bổ sung - Thảo luận, nêu công dụng của từng đồ dùng trong nhà - Thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện trình bày - Các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau -Viết - nói thành câu về công dụng của từng đồ dùng khác nhau - Làm việc cả lớp - Viết vào giấy - Đọc trước lớp - Nhận xét, bổ sung - HS rút kinh nghiệm Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015 Toán 13 trừ đi một số: 13-5 A.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng trừ 13 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. -HS làm được BT 1a ,BT2, BT4 -HSKG làm BT1b, BT3 -GD ý thức tự giác, tích cực học toán B.ĐDDH: -Que tính, bảng cài C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I.Bài cũ: ( 3 phút) * Tính: 12 12 - - 6 - 7 GV nhận xét -1HS đọc bảng 12 trừ đi một số 12 – 4 GV nhận xét II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) Các em đã được học dạng bài 11 trừ đi một số 11- 5 ,12 trừ đi một số 12- 4 . Vậy bài học hôm cac em sẽ tiếp tục tìm hiểu bài 13 trừ đi một số 13 – 5 . GV ghi đề bài :13 trừ đi một số 13 -5 2. Giới thiệu cách thực hiện 13-5 (12 phút) GV nêu đề toán để hình thành phép tính: Có 13 que tính , lấy đi 5 que tính .Hỏi còn lại mấy que tính? (2lần ) GV vừa hỏi để hình thành phép tính 13-5 13 – 5 =? Làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính này? GV y/c HS lấy 13 qt để trên bàn và gv kiểm tra -Gọi một số HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả (trước lớp) GV nhận xét chốt ý GV thao tác que tính ở máy và tìm ra kết quả GV ghi :13 -5 = 8 GV hỏi còn cách nào để tìm ra kết quả nữa không ? - Đặt tính-tính GV ghi : 13 - 5 - 8 *Lưu ý HS viết lần lượt số bị trừ (13) ,số trừ thẳng cột với số bị trừ (5 thẳng cột với 3 ở cột đv ) HD học sinh lập được bảng trừ GV đính 13 – 4 = GV hỏi 13 – 4 =? Làm thế nào em có kết quả =9 GV nhận xét chốt ý GV đính : 13 – 5 = 13 - 6 = 13 – 7 = 13 – 8 = 13 – 9 = Gọi lần lượt các nhóm nêu kết quả GV nhận xét chốt ý Gọi một số nhóm đọc GV nhận xét GV che một thành phần của phép trừ 3. Hướng dẫn thực hành ( 17 phút) Bài 1:Tính nhẩm. Làm câu a SGK trang 57 GV đính cột 1 9+4 = 4 + 9 = 13 – 9 = 13- 4 = GV nhận xét chốt kết quả đúng GV cho HS nhận xét các phép tính trên GV đính cột 2 và 3 Gọi HS nêu kết quả GV nhận xét chốt ý Bài 2: Tính. SGK trang 57 13 6 GV hướng dẫn GV nhận xét *GV ghi : 13 13 - 9 - 7 GV nhận xét *GV ghi : 13 13 - 4 - 5 -Nhắc hs làm xong tiếp tục làm BT 3 HS nhận xét và chốt ý đúng. Bài4: GV đính đề bài. GV vừa hỏi để kết hợp để tóm tắt GV ghi tóm tắt. GV nhận xét chốt ý. GV chấm một số vở, nhận xét. *Trò chơi ong đi tìm mật. GV nêu y/c trò chơi và luật chơi. GV nhận xét chốt ý đúng. III.Củng cố dặn dò: (2 phút). HS đọc lại bảng trừ Về nhà ôn lại bảng trừ - Xem trước bài 33 – 5 Cả lớp làm vào bảng con 2HS lên bảng làm HS nhận xét - HS đọc - HS nhận xét HS đọc HS nêu lại bài toán HS trả lời -HS trả lời (qt ) -HS trình bày HS thao tác qt để tìm ra kết quả HS nhận xét HS quan sát 1 số HS đọc HS trả lời HS nêu cách đặt tính HS nêu lại >(viết 8 thẳng cột với 3 và 5 ) HS trả lời =9 Có 13 qt rồi lấy bớt đi 4 qt còn lại 9qt HS nhận xét HS trao đổi nhóm đôi để tìm ra kết quả Các nhóm nêu kết quả HS nhận xét Một số HS đọc lại bảng trừ ,lớp đọc đồng thanh HS đọc bảng trừ theo nhóm đôi HS đọc HS nhận xét HS đọc - 1 HS đọc yêu cầu của bài HS nhẩm và nêu kết quả HS nhận xét HS nhận xét HS nhẩm và ghi kết quả vào nháp nhóm đôi HS nêu HS nhận xét - 1 HS đọc yêu cầu của bài HS nêu mẫu HS nhận xét Cả lớp làm vào bảng con ,1HS lên bảng làm HS nhận xét HS làm vào vở 2HS lên bảng làm HS nhận xét -HS đọc y/c bài. HS trả lời HS làm vào vở ,1HS lên bảng giải HS nhận xét HS thực hiện trò chơi HS nhận xét Kể chuyện : Sự tích cây vú sữa A.Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa. *Nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng. -GD lòng yêu thích học tập TV, lòng biết ơn, kính trọng, yêu quý ông bà cha mẹ Tranh minh họa B. Đồ dùng: C.Các hoạt độngg dạy học: Giáo viên Học sinh I.Bài cũ ( 5 phút) GV nhận xét II. Bài mới: ( 29 phút) 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn kể chuyện Cho HS đọc yêu cầu Nhận xét, giúp đỡ HS kể III.Củng cố dặn dò: ( 1 phút) - Về nhà kể lại với người thân - Kể chuyện Bà cháu theo tranh ở SHS Nhận xét kể - Nhắc tên câu chuyện đã học ở bài Tập đọc trước: Sự tích cây vú sữa 1.Kể đoạn 1 bằng lời của em -Đọc yêu cầu đề bài-nắm yêu cầu -Từng em kể theo lời của mình - Lớp nhận xét các bạn kể chuyện 2.Kể phần chính câu chuyện -Đọc lại câu chuyện -Tập kể trong nhóm (3 em) -Thi kể chuyện cá nhân: phối hợp với các điệu bộ, nét mặt, giọng kể, lời nhân vật. *3.Kể đoạn kết câu chuyện: Nêu yêu cầu Kể theo sự tưởng tượng của mỗi em Chính tả Sự tích cây vú sữa A.Mục tiêu: - Nghe – Viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Làm được BT2, BT 3b. -GD ý thức tự giác tích cực học TV. Có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. B.ĐDDH: -Bảng phụ-Vở BTTV C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: (3 phút) GV nhận xét 2. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: (1 phút) GV nêu mục đích,Yêu cầu của tiết học. 2.Hướng dẫn nghe viết: ( 23 phút) Đọc bài GV nêu câu hỏi để HS nắm ND và nhận xét bài chính tả. GV đọc cho HS viết bài. Đọc lại GV chấm một số vở, nhận xét 3. Hướng dẫn bài tập chính tả ( 8 phút) Bài 2: GV nêu yêu cầu của BT GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3b: GV nhận xét chốt ý đúng III.Củng cố, dặn dò:( 1 phút) Hoàn thành các bài tập trong vở. - viết: con gà, thác ghềnh, ghi nhớ, sạch sẽ, cây xanh, vương vãi, vươn vai - Nhận xét bài cũ của bạn - Theo dõi . Lắng nghe yêu cầu, mục đích - Tìm hiểu bài viết - Theo dõi - 2 HS đọc lại bài trên bảng Trả lời để nắm nội dung viết - Viết từ ngữ khó ra nháp - Nghe, nhẩm đọc, viết bài vào vở. Dò bài - Chấm chữa bài: Tự đổi chéo vở cho nhau cùng chữa lỗi. - Điền vào chỗ trống ng hay ngh Làm vào vở BT Nhìn bảng,sửa sai Nhận xét bổ sung - Điền vào chỗ trống ac hay at? Tự viết-đọc-nhận xét HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ DẠY PHÒNG NGỪA THẢM HỌA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH Chiều thứ ba ngày 10/11/2015 Toán: Tiết 1 – Trang 77 Mục tiêu: Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ. Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 và giải toán có lời văn. Đồ dùng dạy học: Vở thực hành Tiếng Việt và Toán Hoạt động dạy học: GV HS Ổn định ( 2 phút) Bài mới: GTB: ( 1 phút) HD HS làm bài tập ( 28 phút) Bài1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) HD mẫu – HD HS tìm SBT Bài2: Tính HD HS thực hiện – Chú ý viết số thẳng cột Bài3: Tìm x: HD HS tìm SBT Bài4: GV đọc đề + HD giải GV nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) Nhận xét tiết học HS hát HS đọc yêu cầu BT HS nêu cách tìm số bị trừ HS làm bài vào vở, một số em lên bảng SH làm vở HS làm bảng con – Làm vở HS làm vở, một em lên bảng Lớp nhận xét Tiếng Việt Luyện đọc lại bài: Sự tích cây vú sữa I.Mục tiêu: - Biết đọc và ngắt nghỉ, đúng nơi, đọc đúng một số từ khó có trong bài -Rèn KN đọc đúng, hay bài văn. -GD ý thức tự giác tích cực học TV II.ĐDDH: -Bảng phụ-Vở BTTV C. Các hoạt động dạy học GV HS Ổn định: ( 2 phút) Bài mới: GTB: ( 1 phút) HD HS luyện đọc: ( 27 phút) - HD HS luyện đọc từng đoạn - Luyện đọc toàn bài GV nhận xét Củng cố, dặn dò: ( 1 phút) Nhận xét tiết học HS hát HS nối tiếp nhau đọc yừng đoạn, cả bài theo cá nhân, nhóm, cả lớp HS nhận xét bạn đọc Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015 Tập đọc: Mẹ A.Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát( 2/4 và 4/4; riêng dòng 7, 8 ngắt 3/3 và 3/5). - Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 6 dòng thơ cuối). -GD lòng say mê học TV, tình cảm gia đình. B.ĐDDH: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 4 phút) GV nhận xét II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: ( 1 phút) 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: ( 15 phút) GV đọc mẫu GV nhận xét cách đọc của HS GV đưa bảng HD HS ngắt nhịp thơ 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài ( 8 phút) GV nhận xét, chốt các ý kiến đúng sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến. 4. Luyện đọc lại ( 7 phút) GV nhận xét, những HS thuộc tai lớp. III.Củng cố, dặn dò: ( 2 phút) - Cần có thói quen sử dụng thời khoá biểu. - Đọc bài Sự tích cây vú sữa - Trả lời câu hỏi GV nêu - Nhận xét bài cũ của bạn - Nghe giới thiệu bài +Luyện đọc: - Nhìn sách, nghe GV đọc mẫu - HS nối tiếp đọc từng dòng thơ ( mỗi em 2 dòng) - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn trước lớp ( 2 lượt) + đọc phần giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn - HS nối tiếp đọc đúng nhịp thơ - Đọc từng đoạn trong nhóm - Các nhóm thi đọc +Tìm hiểu bài - HS đọc từng khổ thơ, cả bài để trả lời câu hỏi - Hình ảnh cho biết đêm hè rất oi bức: con ve lặng đi vì ve cũng mệt trong đêm hè oi bức. - Mẹ vừa đưa võng, vừa hát ru, quạt để con ngủ ngon. - Người mẹ được so sánh với: ngôi sao thức, ngọn gió mát lành. - Đọc thuộc lòng từng khổ cả bài thơ - HS thi đọc giữa các nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét bạn đọc - Theo dõi Đạo đức: Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 1) A.Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. - Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày. - Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * Nêu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè. B.ĐDDH: - Bài hát :Tìm bạn thân –Nhạc và lời của Việt Anh -Câu chuyện :Trong giờ ra chơi -Tranh minh họa BT1, BT2 -Vở BT đạo đức- phiếu thảo luận nhóm C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 3 phút) Em đã thực hiện việc chăm chỉ học tập như thế nào? GV nhận xét đánh giá Chăm chỉ học tập có lợi gì ? GV nhận xét đánh giá II Bài mới: 1.Khởi động: ( 2 phút) Bài hát: Tìm bạn thân GV giới thiệu bài mới: “Quan tâm giúp đỡ bạn” 2. HĐ1: (12 phút) Kể chuỵên "Trong giờ ra chơi" kết hợp với tranh(2 lần) Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau : -Khi thấy bạn ngã, Hợp và các bạn trong lớp đã làm gì để giúp bạn ? -Hợp đã động viên bạn như thế nào? -Cô giáo Hương nói gì? -Em có đồng tình với việc làm của các bạn lớp 2a và bạn Hợp không? Vì sao? GV chốt ý và nhận xét *Thế nào là quan tâm giup đỡ bạn? GV nhận xét chốt ý Kết luận: Khi bạn ngã, em cần nâng bạn dậy, hỏi han. Đó là biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn. GV chuyển ý HĐ2 3. HĐ2: (7 phút) Quan sát tranh và cho biết tranh nào thể hiện hành vi quan tâm giúp đỡ bạn và giải thích tại sao. Giao nhiệm vụ: quan sát tranh-chỉ ra đựơc những việc nào là quan tâm, là không quan tâm? Và giải thích tại sao. Gọi một số nhóm trình bày GV nhận xét GV nhận xét chốt ý GV nêu câu hỏi và rút ra kết luận 4. HĐ3: ( 6 p) Hãy đánh dấu + vào trước ý kiến mà em tán thành cần quan tâm giúp đỡ bạn Y\C hs làm vào vở BT Hướng dẫn bày tỏ ý kiến. Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn? - Tập hợp ý kiến của học sinh. - GV nêu câu hỏi và ra kết luận *Vậy lớp chúng ta bạn nào đã làm một số việc thể hiện quan tâm giúp đỡ những bạn trong lớp mình (trong trường, hàng xóm) kể cho các bạn biết? GV chốt ý GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ III.Củng cố dặn dò:( 2 phút) - Dặn HS thực hiện theo tiết học. - Nhận xét đánh giá tiết học 1HS trả lời HS nhận xét 1HS trả lời HS nhận xét - Hát - HS lắng nghe Giúp HS hiểu được biểu hiện cụ thể của việc quan tâm giúp đỡ bạn . - Theo dõi kể chuyện Thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi đó : -HS lấy vở BT đạo đức T18 đọc thâm câu chuyện và thảo luận Đại diện trình bày. Theo dõi nhận xét HS trả lời HS đọc HS biết được một số biểu hiện của việc quan tâm giúp đỡ bạn . HS đọc y/c Thảo luận nhóm bốn Nhận phiếu học tập Quan sát tranh(sgk)-tìm hiểu nội dung từng tranh - Trình bày trước lớp Thảo luận-trình bày-góp ý-bổ sung - HS nhận xét HS đọc HS biết được lí do vì sao cần quan tâm ,giúp đỡ bạn HS đọc y/c HS làm Trình bày-Nêu lí do Theo dõi HS nhận xét HS đọc HS kể HS đọc Toán 33-5 A.Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 33 – 5. Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng( đưa về phép trừ dạng 33 – 5). -Rèn KN trừ có nhớ, giải toán, tìm x, thuộc bảng trừ. -GD ý thức tự giác, tích cực học toán cho HS. B.ĐDDH: -Que tính, bảng cài C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 3 phút) GV nhận xét II. Bài mới: 1.Giới thiệu phép trừ dạng 33 – 5:( 13 phút) GV nêu bài toán - Thao tác trên que tính - Hướng dẫn đặt tính - Lập bảng trừ 2. Hướng dẫn thực hành ( 17 phút) Bài 1: Tính SGK trang 58 GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu. Làm câu a SGK trang 58 GV nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 3: Tìm x. Làm câu a, b GV chấm một số vở, nhận xét chốt kết quả đúng. * Bài 4: Vẽ 9 chấm tròn III.Củng cố dặn dò: ( 2 phút) - Xem lại các bài tập - Kiểm tra học thuộc bảng trừ 11trừ đi một số Nhận xét, sửa sai - Theo dõi - Tự thao tác trên que tính - Tìm kết quả HS lập bảng trừ theo nhóm đôi -Thực hành HS đọc yêu cầu của bài tập. Tự làm bài vào vở Nêu kết quả làm bài của mình Chữa bài nhận xét bổ sung 1 HS đọc yêu cầu của bài tập HS ở lớp tự đặt tính vào vở Làm bài chú ý đặt thẳng cột Chữa bài nhận xét bổ sung Nhắc lại cách tìm số hạng của tổng, tìm số bị trừ -1 HS làm ở bảng lớp - Lớp làm bài vào vở -Chữa bài,nhận xét bổ sung HS khá giỏi làm Luyện từ và câu Từ ngữ về tình cảm. Dấu phẩy. A.Mục tiêu: - Biết ghép tiếng theo mẫu để tạo các từ chỉ tình cảm gia đình, biết dùng một số từ tìm được để điền vào chỗ trống trong câu( BT1, BT2); nói được 2, 3 câu về hoạt động của mẹ và con được vẽ trong tranh( BT 3) -Rèn KN biết đặt dấu phẩy vào chỗ hợp lí trong câu ( BT 4), ghép tiếng, tạo từ mới. -GD lòng say mê học TV, tình cảm gia đình. B.ĐDDH: -Vở BT, bảng phụ C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I.Bài cũ: ( 4 phút) Kiểm tra 2 HS GV nhận xét II.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: ( 1 phút) GV nêu yêu cầu, mục đích:Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình, biết cách sử dụng dấu phẩy. 2. Hướng dẫn bài tập: ( 28 phút) Bài 1: Ghép các tiếng sau thành những từ có 2 tiếng: yêu, thương, quý, mến, kính. GV nêu yêu cầu của bài tập GV nhận xét chốt ý đúng Bài 2: Miệng GV nhận xét chốt ý đúng Bài 3: Nhìn tranh nói 2- 3 câu về hoạt động của mẹ và con GV nhận xét chốt ý đúng Bài 4:Đặt dấu phẩy. Làm bài vào vở GV nhận xét III.Củng cố dặn dò: ( 2 phút) - Xem lại và hoàn thành bài tập - Tìm thêm các từ chỉ tình cảm gia đình (Hỏi bố mẹ, anh chị) - Nêu từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình-tác dụng của nó. - Tìm những từ ngữ chỉ việc làm của em để giúp đỡ ông bà. - Nhận xét bài cũ của bạn Theo dõi, lắng nghe - Đọc yêu cầu: ghép tiếng - tạo thành các từ chỉ tình cảm gia đình - Đọc mẫu - Làm bài, sửa sai - Nắm yêu cầu bài tập Tìm từ chỉ tình cảm gia đình (BT1) điền vào chỗ trống trong các câu a,b,c Làm bài, chữa bài. - Nắm yêu cầu bài tập Quan sát tranh Trả lời câu hỏi-Làm vào vở BT Đọc bài của mỗi em-Nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài Đọc thầm lại và ghi dấu phẩy vào chỗ phù hợp. Nhận xét - bổ sung Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015 Toán 53-15 A.Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9. -Biết vẽ hình vuông theo mẫu( vẽ trên giấy ô ly). -GD lòng yêu thích học toán B. ĐDDH -Que tính C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 3 phút) Cho HS làm lại bài tập 2 GV nhận xét II. Bài mới: 1.Giới thiệu phép trừ 53-15 ( 12 phút) Hướng dẫn tự thao tác trên các que tính 2. Hướng dẫn thực hành ( 18 phút) Bài 1: Tính. Làm dòng 1 SGK trang 59 Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu. SGK trang 59 GV chấm một số vở, nhận xét chốt kết quả đúng Bài 3: Tìm x. Làm câu a SGK trang 59 GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4: Vẽ hình ( theo mẫu) GV nhận xét chốt kết quả đúng III.Củng cố dặn dò: ( 2 phút) - Xem lại các bài tập - Làm lại bài tập2 Nhận xét, sửa sai - Theo dõi - Thực hành trên que tính để tìm kết quả 53 – 15 = 38 Nhận xét về cách đặt tính, tính trừ có nhớ. +Thực hành - HS đọc yêu cầu của bài - Tự làm bài vào vở - Chữa bài nhận xét bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài tập - Tự làm bài vào vở, một số em lên bảng - Đổi vở chéo để kiểm tra - Chữa bài nhận xét bổ sung Đọc yêu cầu BT. Nhắc lại cách tìm một số hạng của tổng. HS làm vở Chú ý dấu bằng thẳng cột Làm bài - Chữa bài - Quan sát mẫu Chấm từng điểm vào vở Dùng thước nối - hình vuông Tự nhiên và xã hội Đồ dùng trong gia đình A.Mục tiêu: - Kể tên một số đồ dùng của gia đình mình. - Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. *Biết phân loại một số đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng: bằng gỗ, nhựa, sắt... -GD ý thức cẩn thận, gọn gàng, ngăn nắp, làm cho nhà cửa trở nên sạch sẽ hơn. B. ĐDDH -Sách TNXH, phiếu bài tập C. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I.Bài cũ: ( 3 phút) -Kể một số công việc thường ngày của mỗi người trong gia đình. II. Bài mới: 1. GTB: ( 1 phút) 2.HĐ1: ( 10 phút) Hướng dẫn HS làm việc với SGK. Kể tên các đồ dùng có trong từng hình và cho biết chúng được dùng để làm gì? 3. HĐ2: ( 5 phút) Kể tên một số đồ dùng có trong gia đình em. GV nhận xét chốt các ý đúng *4.HĐ3: ( 4 phút) Phân loại dồ dùng: Gv đưa một số đồ dùng yêu cầu HS phân loại 5.HĐ2: (7 phút) Hướng dẫn thảo luận Nêu yêu cầu Theo dõi- giúp đỡ. GV chốt các ý đúng 6. Liên hệ: ( 2 phút) GV nhận xét kết luận III.Củng cố, dặn dò ( 2 phút) - Muốn đồ dùng bền, đẹp cần biết bảo quản, lau chùi, xếp đặt ngăn nắp.... 1HSTL Làm việc với SGK Thảo luận nhóm 3: -Quan sát - kể tên - nêu công dụng 2-Cả lớp: Đại diện báo cáo trước lớp HS khá giỏi phân loại Thảo luận về cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng, ngăn nắp. - Quan sát các hình vẽ trang 27 và nêu các bạn trong từng hình đang làm gì? Việc làm của các bạn có tác dụng gì? - Để sử dụng các đồ bằng thuỷ tinh bền, đẹp cần... - Khi rửa dọn bát đĩa...cần chú ý.... - Khi sử dụng đồ bằng điện cần chú ý... . Tập viết Chữ hoa K A.Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Kề( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Kề vai sát cánh( 3 lần). -Rèn KN viết chữ K hoa, Kề vai sát cánh đúng nét, đúng kích cỡ. -GD ý thức tự rèn, tính cẩn thận, tỉ mỉ, biết viết chữ đẹp giữ vở sạch. B. ĐDDH -Mẫu chữ hoa K-Vở TViết C.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh I. Bài cũ: ( 4 phút) GV nhận xét II. Bài mới: ( 29 phút) 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học: 2. Hướng dẫn thực hành viết chữ K hoa. -Cao 5 ôli -Gồm 3 nét : Nét 1-2: giống chữ I Nét 3: nét móc xuôi phải trên ĐK5 đến khoảng giữa thân chữ thì lượn vào trong tạo thành vòng xoắn nhỏ rồi viết tiếp nét móc ngược phải. -Viết mẫu - hướng dẫn viết 3.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_lop_2_tuan_12_nam_hoc_2015_2016_duong_thi_c.doc
Giáo án liên quan